Thật khó tin nhưng đây mới là 8 bộ phận bẩn nhất trên cơ thể
GiadinhNet - Đây là những nơi trên cơ thể mà nhiều người thường không chú ý đến.
1. Tai

Ráy tai là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn và lỗ tai cũng chính là một trong những nơi bẩn nhất được các nhà khoa học công bố. Vì vậy bạn cần duy trì thói quen làm sạch vùng tai đều đặn.
2. Nách

Đã bao giờ bạn gặp tình trạng: nách thì của bạn nhưng mùi... của dấm chua chưa? Mỗi vùng da nách có từ 1 tới... 10 tỷ vi sinh vật ẩn nấp. Tuyến mồ hôi tại đây hoạt động đặc biệt mạnh, phản ứng hoá học với vi khuẩn tạo nên mùi khó chịu. Ngoài ra, lông nách cũng góp phần làm tăng diện tích cư trú cho vi khuẩn sinh sôi đấy.
3. Bàn chân và ngón chân

Một bàn chân trung bình chứa khoảng 600 tuyến mồ hôi trên một mét vuông, gấp hàng trăm lần so với vùng nách. Chúng sản sinh ra một hỗn hợp gồm muối, gluco, các vitamin và các amino axít - một bữa ăn hoàn hảo cho cả một "tập đoàn" vi khuẩn, trong đó nhiều nhất là Staphylococcus, tác nhân sản sinh mùi hôi khó chịu.
Do đó, bạn nên thường xuyên làm sạch và cọ rửa bằng xà phòng hoặc nước, giữ cho bàn chân khô ráo nhất có thể.
4. Rốn

"Rốn là nơi ấm áp, lõm vào và có các khe hở nên đã trở thành nơi lý tưởng để vi khuẩn ẩn nấp", Reader's Digest dẫn lời bác sĩ Robert Glatter tại Bệnh viện Lenox Hill (Mỹ).
Nhiều người không có thói quen vệ sinh rốn. Điều này khiến vi khuẩn có nơi ẩn nấp và sinh sôi.
Các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo mọi người nên thường xuyên dùng khăn ngâm trong nước ấm, xà phòng hay cồn để lau sạch bụi và tế bào chết trong rốn.
5. Mắt

Khóe mắt là nơi chứa vi khuẩn, lông mi cũng không hề thua kém vì nó có nhiệm vụ như chiếc rèm ngăn chặn bụi bẩn. Khi biết được điều này, hãy hạn chế chạm tay vào mắt để tránh vi khuẩn lây lan ra khắp cơ thể.
6. Lưỡi

Liệu bạn có biết vi khuẩn tập trung tại lưỡi có khả năng "chuyển màu" lưỡi sang trắng, vàng, thậm chí màu xanh lá cây và xám? Điều này là do sự hoạt động cực kì mạnh mẽ của vi khuẩn. Đặc biệt là lúc bạn ốm, khi cơ thể đang chống chọi với vi khuẩn tăng sinh mạnh mẽ, lưỡi sẽ có màu trắng bệch.
7. Mông

Mông là một bộ phận cơ thể khác cần được chăm sóc. Tình trạng đổ mồ hôi ở mông có thể dẫn đến mụn trứng cá nếu không được làm sạch. Các tế bào da chết cũng có thể dẫn đến da khô. Do đó, bạn cần vệ sinh vùng mông sạch khi tắm và giữ ẩm nó thường xuyên.
8. Khuỷu tay

Khuỷu tay và những nếp da trên khuỷu tay thường là phần mà chúng ta không để ý đến trong các hoạt động hằng ngày. Chúng ta thường xuyên đặt khủy tay xuống những bề mặt bẩn như bàn làm việc, bàn ăn mà không nhận ra, bác sĩ Glatter tiết lộ.
Da trên khuỷu tay dễ bị khô và nứt, khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào các vết nứt này, gây nhiễm trùng và mắc bệnh khuẩn tụ cầu vàng.
Do đó, mọi người cần thường xuyên vệ sinh và lau sạch phần khuỷu tay bằng khăn tắm.
Lily (th)

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?
Bệnh thường gặp - 1 giờ trướcGĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang
Bệnh thường gặp - 3 giờ trướcCó phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Hé lộ về loại rượu khiến 6 du khách phải cấp cứu, người trẻ nhất tử vong
Sống khỏe - 4 giờ trướcLiên quan đến vụ 6 du khách bị ngộ độc rượu, trong đó có nam thanh niên tử vong, qua xác minh ban đầu, các ngành chức năng xác định đây là rượu sơ ri, có nguồn gốc từ tỉnh Tiền Giang.

Lần đầu tiên tại Việt Nam, bệnh nhân u phì đại tiền liệt tuyến được phẫu thuật bằng liệu pháp không đau
Y tế - 5 giờ trướcGĐXH - Lần đầu tiên tại Việt Nam các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiết niệu và nam học, Bệnh viện E phẫu thuật thành công cho người bệnh mắc u phì đại tiền liệt tuyến (khoảng 40g) bằng liệu pháp vi nhiệt tạo hơi nước (Rezum).

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 6 giờ trướcGĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

10 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh sởi
Sống khỏe - 8 giờ trướcNgười mắc bệnh sởi cần một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi.

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis
Sống khỏe - 17 giờ trướcNgày 1/4, Bệnh viện E đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 41 tuổi do xe cấp cứu 115 đưa đến trong tình trạng nguy kịch, ngừng tuần hoàn sau khi chơi tennis.

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
Sống khỏe - 17 giờ trướcMô hình ra đời nhằm xây dựng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An trở thành điểm sáng trong công cuộc chuyển đổi số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcGĐXH - Sau một tuần điều trị, bệnh nhân đã đỡ cảm giác đau rát, châm chích vùng mạn sườn, ko còn đau dữ dội như trước, chỉ còn đau âm ỉ.

Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam
Y tế - 23 giờ trướcGĐXH - Vừa qua, Viện Đông y Việt Nam phối hợp với các chuyên gia vừa tổ chức Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.