Hà Nội
23°C / 22-25°C

Thời điểm nào nên xét nghiệm COVID-19 sau khi tiếp xúc F0 để có kết quả chính xác nhất?

Thứ hai, 19:19 21/02/2022 | Sống khỏe

GiadinhNet - Sở dĩ, cần phải tuân theo khoảng thời gian xét nghiệm là do virus SARS-CoV-2 khi xâm nhập vào cơ thể sẽ cần thời gian để sinh sôi và phát triển đến mức "đủ" số lượng để các xét nghiệm mới có thể phát hiện được.

Sau 9h tối, dừng ngay những việc làm này nếu không muốn về già hứng nhiều bệnh tậtSau 9h tối, dừng ngay những việc làm này nếu không muốn về già hứng nhiều bệnh tật

GiadinhNet - Sau 9 giờ tối là khoảng cơ thể cần được nghỉ ngơi sau 1 ngày làm việc. Kể cả khi bạn chưa muốn ngủ thì cũng không nên ép các cơ quan trong cơ thể hoạt động quá sức.

Cần làm gì nếu tiếp xúc F0

Theo chia sẻ của bác sĩ CK I Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Oxy cao áp Việt - Nga, Bộ Quốc phòng, sau khi tiếp xúc với F0, điều đầu tiên bạn cần làm là súc họng bằng nước muối sinh lý, tiếp theo là mọi người cần súc họng với dung dịch sát khuẩn Povidone1% hoặc Chlorhexidin từ 0,12 đến 0,2%, sau đó tiếp tục súc họng nước muối sinh lý để tiêu diệt virus. Bạn có thể thực hiện 4-5 lần/ngày. Đồng thời cần thực hiện hạn chế tiếp xúc với người khác và tuân thủ nguyên tắc 5K.

Thời điểm nào nên xét nghiệm COVID-19 sau khi tiếp xúc F0 để có kết quả chính xác nhất? - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Nếu trong gia đình có người nhiễm COVID-19 nên khử khuẩn, xông phòng. Tuy nhiên, việc xông hơi cho bản thân không có tác dụng chống phơi nhiễm mà chỉ có tác dụng khi người nhiễm COVID-19 bị sốt nhẹ, mệt không ra mồ hôi thì xông thải mồ hôi, thải chất độc ra đỡ mệt. Không nên xông 1 lần/ngày, xông hơi nhiều sẽ mất nhiệt, mất điện giải gây ra mệt mỏi.

Không nên uống thuốc kháng virus, tăng cường miễn dịch để phòng sau khi phơi nhiễm.

Tiếp xúc F0 sau bao lâu thì nên test COVID-19?

Theo khuyến cáo, khi biết mình có tiếp xúc với F0, người dân nên xét nghiệm COVID-19 bằng phương pháp test nhanh kháng nguyên hoặc xét nghiệm RT-PCR, phương pháp xét nghiệm nào thuận tiện và dễ tiếp cận nhất thì thực hiện. Tuy nhiên, cần chú ý đến thời điểm xét nghiệm để có kết quả chính xác.

Thời điểm nào nên xét nghiệm COVID-19 sau khi tiếp xúc F0 để có kết quả chính xác nhất? - Ảnh 3.

Ảnh minh họa

Sở dĩ, cần phải tuân theo khoảng thời gian xét nghiệm là do virus SARS-CoV-2 khi xâm nhập vào cơ thể sẽ cần thời gian để sinh sôi và phát triển đến mức "đủ" số lượng để các xét nghiệm mới có thể phát hiện được.

Theo đó, 2 trường hợp cần xem xét thời gian thực hiện xét nghiệm sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh gồm:

- Với người chưa tiêm vắc xin: thời gian sớm nhất có thể cho ra kết quả dương tính trong khoảng 24 đến 48 giờ.

- Với người đã tiêm vắc xin: khoảng thời gian xét nghiệm dương tính từ 5 đến 7 ngày tính từ thời điểm tiếp xúc với mầm bệnh.

Đối với những người có triệu chứng, nếu xét nghiệm với bộ test nhanh kháng nguyên có kết quả âm tính thì cần xét nghiệm lần 2 vào khoảng 24 đến 48 giờ sau đó. Nếu tiếp tục cho kết quả âm tính thì phải xét nghiệm RT-PCR.

Ngoài ra, trong lúc chờ xét nghiệm, người dân dù tiêm hay chưa tiêm vắc xin vẫn cần tự cách ly, tránh tiếp xúc, đảm bảo quy tắc 5K để không lây bệnh cho người khác.

Vắc xin hiện tại dù đạt hiệu quả cao nhưng không loại trừ 100% nguy cơ lây nhiễm. Một người nhiễm dù không triệu chứng nhưng vẫn có thể lây cho người khác. Các nghiên cứu cho thấy khoảng 59% số người nhiễm bị lây từ F0 không triệu chứng.

Người tiếp xúc với F0 như thế nào được coi là F1?

Theo Công văn số 11042/BYT-DP của Bộ Y tế về việc điều chỉnh định nghĩa ca bệnh COVID-19, người tiếp xúc gần (F1) là một trong số các trường hợp sau:

Thời điểm nào nên xét nghiệm COVID-19 sau khi tiếp xúc F0 để có kết quả chính xác nhất? - Ảnh 4.

Ảnh minh họa

- Người có tiếp xúc cơ thể trực tiếp (bắt tay, ôm, hôn, tiếp xúc trực tiếp với da, cơ thể…) với F0 trong thời kỳ lây truyền của F0.

- Người đeo khẩu trang có tiếp xúc, giao tiếp trong vòng 2 mét hoặc trong cùng không gian hẹp, kín và tối thiểu trong thời gian 15 phút với ca bệnh xác định (F0) khi đang trong thời kỳ lây truyền của F0.

- Người không đeo khẩu trang có tiếp xúc, giao tiếp gần trong vòng 2 mét hoặc ở trong cùng không gian hẹp, kín với F0 trong thời kỳ lây truyền của F0.

- Người trực tiếp chăm sóc, khám và điều trị ca bệnh xác định (F0) khi đang trong thời kỳ lây truyền của F0 mà không sử dụng đầy đủ các phương tiện phòng hộ cá nhân (PPE).

Theo đó, thời kỳ lây truyền của ca bệnh xác định (F0) được tính từ 2 ngày trước khi khởi phát (đối với ca bệnh xác định không có triệu chứng thì thời kỳ lây truyền được tính từ 2 ngày trước ngày được lấy mẫu có kết quả xét nghiệm dương tính) cho đến khi kết quả xét nghiệm âm tính hoặc giá trị CT≥30.

Bữa sáng là 'thời điểm vàng' để bồi bổ gan, bổ sung ngay thực phẩm này để gan luôn khỏe mạnhBữa sáng là "thời điểm vàng" để bồi bổ gan, bổ sung ngay thực phẩm này để gan luôn khỏe mạnh

GiadinhNet - Những thực phẩm dưới đây được ăn vào vào bữa sáng không chỉ giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể mà còn rất tốt cho gan.

Hà Nội rét 8 độ C, người dân tranh thủ lên Tây Bắc săn tuyết

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí và tặng quà tri ân người có công với cách mạng

Khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí và tặng quà tri ân người có công với cách mạng

Y tế - 44 phút trước

GĐXH - Chương trình là hoạt động ý nghĩa, thể hiện sâu sắc truyền thống "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa" của dân tộc Việt Nam.

Người phụ nữ nhập viện vì sỏi lớn gây tắc mật và thoát vị thành bụng từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người phụ nữ nhập viện vì sỏi lớn gây tắc mật và thoát vị thành bụng từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

GĐXH - Người bệnh nhiều lần đau âm ỉ vùng mạn sườn phải kèm đau ngực. Cơn đau tăng dần, kèm sốt nhẹ 38 độ C, buồn nôn nên được gia đình đưa đến viện khám.

Sau loạt vụ việc liên quan đến án 'chạy' kết luận tâm thần: Bộ Y tế chỉ đạo siết chặt quản lý đối tượng bắt buộc chữa bệnh tâm thần

Sau loạt vụ việc liên quan đến án 'chạy' kết luận tâm thần: Bộ Y tế chỉ đạo siết chặt quản lý đối tượng bắt buộc chữa bệnh tâm thần

Y tế - 2 giờ trước

GĐXH - Ngày 11/7, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã ban hành công điện gửi Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2; Viện Pháp y tâm thần Trung ương, Viện Pháp y tâm thần Trung ương Biên Hòa, Trung tâm pháp y tâm thần các khu vực; Viện Pháp y quốc gia; bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; - Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương… về tăng cường quản lý trong lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần và bắt buộc chữa bệnh tâm thần.

Chủ động kiểm soát sốt xuất huyết từ sớm, từ xa – Bộ Y tế khuyến cáo người dân không chủ quan

Chủ động kiểm soát sốt xuất huyết từ sớm, từ xa – Bộ Y tế khuyến cáo người dân không chủ quan

Y tế - 5 giờ trước

GĐXH - Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết. Trong khi thời tiết mưa nhiều, nóng ẩm đang tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển và truyền bệnh, Bộ Y tế nhấn mạnh dịch vẫn đang trong tầm kiểm soát nếu các địa phương và người dân cùng chủ động phòng dịch từ sớm, từ xa.

Bộ Y tế vào cuộc vụ bé gái 4 tuổi nghi bị cô giáo đánh đập, ném vào tường ở trường mầm non

Bộ Y tế vào cuộc vụ bé gái 4 tuổi nghi bị cô giáo đánh đập, ném vào tường ở trường mầm non

Mẹ và bé - 5 giờ trước

GĐXH – Liên quan đến vụ việc bé gái 4 tuổi nghi bị cô giáo bạo hành tại Trường Mầm non Gia Thụy, ngày 11/7, Cục Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) đã có báo cáo nhanh về vụ việc này.

Chống sốt xuất huyết không chờ dịch bùng: Bộ Y tế hành động từ sớm, từ xa

Chống sốt xuất huyết không chờ dịch bùng: Bộ Y tế hành động từ sớm, từ xa

Y tế - 5 giờ trước

GĐXH - Dịch sốt xuất huyết đang bước vào mùa cao điểm tại Việt Nam. Bộ Y tế khẳng định dịch bệnh vẫn trong tầm kiểm soát nhờ các biện pháp phòng, chống đã được triển khai đồng bộ ngay từ đầu năm.

Mong thay đổi phong thủy, khách hàng đòi bác sĩ mổ lúc 1h sáng

Mong thay đổi phong thủy, khách hàng đòi bác sĩ mổ lúc 1h sáng

Y tế - 8 giờ trước

Mong thoát nghèo, hóa giải vận hạn, nhiều người đã chi tiền phẫu thuật thẩm mỹ, thay đổi ngoại hình hợp phong thủy. Một số trường hợp thậm chí còn yêu cầu mổ vào khung giờ đặc biệt, như 1h sáng, để “kích hoạt tiền tài”.

Người đàn ông 44 tuổi ở TPHCM ngưng tim lúc nửa đêm, thoát chết nhờ vợ nhanh trí làm việc này

Người đàn ông 44 tuổi ở TPHCM ngưng tim lúc nửa đêm, thoát chết nhờ vợ nhanh trí làm việc này

Bệnh thường gặp - 10 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông 44 tuổi vừa thoát chết nhờ vợ nhanh trí, ép tim sơ cứu chồng ngừng tim lúc nửa đêm theo hướng dẫn của bác sĩ.

Nếu bạn muốn sống lâu hơn sau 60 tuổi, cần tuân thủ 7 điều 'lười biếng' này

Nếu bạn muốn sống lâu hơn sau 60 tuổi, cần tuân thủ 7 điều 'lười biếng' này

Sống khỏe - 12 giờ trước

GĐXH - 7 điều "lười biếng" này thực chất là một thái độ sống chứa đựng trí tuệ sâu sắc và tôn trọng, quan tâm đến sức khỏe.

Người đàn ông nhập viện sau 14 ngày ăn bún vì một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Người đàn ông nhập viện sau 14 ngày ăn bún vì một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Trong lúc ăn bún chay (có đậu phộng), người bệnh bất ngờ xuất hiện cơn ho sặc dữ dội. Sau khi nội soi, các bác sĩ đã lấy ra dị vật là nửa hạt đậu phộng trong phế quản của nạn nhân.

Top