5 bí quyết ngăn ngừa loãng xương
Sống khỏeXương bị yếu, giòn và dễ gãy là những biểu hiện rõ nhất của chứng loãng xương. Để phòng ngừa căn bệnh này, bạn nên tập cho mình những thói quen sau:
Thuốc điều trị loãng xương tốt cho bệnh ung thư vú
Thành tựu y họcTheo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Hoa Kỳ, thuốc điều trị loãng xương acid zoledronic làm giảm sự lan rộng của ung thư vú bằng việc ngăn chặn sự phân hủy xương do hóa trị liệu.
Thiết bị dùng sóng siêu âm kiểm tra loãng xương
Thành tựu y họcViện chế tạo Horiba và Công ty điện máy ứng dụng của Nhật Bản vừa hợp tác nghiên cứu thiết bị y tế có thể lợi dụng sóng siêu âm để kiểm tra mật độ xương.
Ngày 25/10, khám miễn phí bệnh loãng xương
Tin tức - Sự kiệnVào lúc 8 giờ ngày 25/10, Bệnh viện (BV) Đại học Y Dược TP HCM sẽ tư vấn và khám miễn phí bệnh loãng xương.
Thuốc chữa loãng xương có thể trị cúm H1N1
Thành tựu y họcTrong công trình nghiên cứu công bố ngày 14/8, các nhà nghiên cứu Hongkong (Trung Quốc) đã phát hiện hai loại thuốc dùng để điều trị chứng loãng xương hiện nay có thể tiêu diệt được các chủng virus cúm, trong đó có virus cúm A/H1N1 hay virus cúm gia cầm H5N1.
Bác sỹ trò chuyện: Loãng xương và tuổi già
Nghiên cứu - Trao đổiLoãng xương là một yếu tố nguy cơ của gãy xương. Một khía cạnh đáng sợ của loãng xương là bệnh thường xảy ra một cách âm thầm, bệnh nhân không hề hay biết hay đau đớn cho đến khi xương đột ngột bị gãy. Nhiều khi một cái hắt hơi cũng làm xương gãy.
Tập thể dục phòng loãng xương
Sống khỏeGiadinh.net - Loãng xương gây ra tình trạng xương xốp giòn, dễ gãy, đặc biệt là gãy cổ xương đùi. Mật độ xương suy giảm cùng với tuổi tác, nhưng tuổi trên 50, mật độ xương sẽ giảm nhiều và nhanh chóng.
Khám miễn phí bệnh loãng xương
Xã hộiVào lúc 8 giờ ngày 29/3, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM sẽ tư vấn và khám miễn phí bệnh loãng xương, bệnh thường xảy ra ở phụ nữ sau mãn kinh hay ở nam giới hơn 60 tuổi.
Các bài thuốc trị chứng loãng xương
Y học cổ truyềnTheo quan niệm của y học cổ truyền (YHCT), biểu hiện của loãng xương được mô tả trong phạm vi chứng hư lao.
Mẹ tắm nắng để chống loãng xương cho bé
Gia đìnhPhụ nữ sinh nở vào mùa đông nên sử dụng đèn mặt trời trong thời gian mang thai 3 tháng cuối để bảo vệ trẻ khỏi bệnh loãng xương.
Bệnh loãng xương: Phải phòng từ trẻ
Sống khỏeDự đoán, hiện cả nước có khoảng 2,5 triệu người bị bệnh loãng xương. Sở dĩ số lượng người bị loãng xương ngày càng gia tăng là do tuổi thọ con người ngày được nâng cao. Hiện nay số người cao tuổi (trên 65 tuổi) chiếm trên 12% dân số thế giới, dự tính năm 2020 sẽ là 17%.
Phòng tránh loãng xương sau sinh
Gia đìnhDấu hiệu cơ bản là sau khi sinh 1-2 tháng, bạn bắt đầu xuất hiện tình trạng đau nhức khắp người, nhất là khu vực vai, lưng, bàn chân.
Hiểu đúng về bệnh loãng xương
Sống khỏeLoãng xương còn gọi là thưa xương, xốp xương là tình trạng giảm khối lượng xương, thường đi kèm với gãy xương, đặc biệt là lún các đốt sống. Tuổi cao cùng với việc giảm nội tiết tố, ăn uống thiếu chất là nguyên nhân dẫn đến loãng xương.
Lạm dụng thuốc loãng xương rất nguy hiểm
Sống khỏeMột số tác dụng phụ như loét và thủng thực quản, dạ dày, ruột có thể xuất hiện sau một thời gian dùng thuốc phòng loãng xương.
Loãng xương có nên uống cà phê, trà đặc?
Sống khỏeGiadinh.net - Mẹ tôi bị bệnh loãng xương và rất hay uống cà phê, trà. Có người nói, những thứ này không tốt cho bệnh. Xin cho tôi lời khuyên?
Loãng xương có nên ăn khoai lang và bí đỏ?
Sống khỏeGiadinh.net - Em không thích ăn khoai lang và bí đỏ nhưng nghe người ta bảo, ăn những thực phẩm này có thể tránh các bệnh tim mạch và loãng xương. Có đúng như thế không? Xin cho em lời khuyên?
Loãng xương: Dùng thuốc hay uống sữa?
Sống khỏeLoãng xương là một bệnh đang ngày càng phổ biến ở nước ta. Nhưng hiện nay, nhiều bệnh nhân loãng xương đang băn khoăn việc thay thế uống thuốc bằng uống sữa bổ sung canxi và ăn các thực phẩm giàu canxi vì lo ngại những tác dụng phụ của thuốc.
Nhận biết loãng xương
Sống khỏeNghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy tuổi tác không chỉ lấy đi canxi mà còn cả các chất đạm, chất vi lượng trong xương. Hậu quả sau cùng là độ cứng chắc của xương giảm nên cử động khó khăn hơn, còng lưng, giảm chiều cao.
Nam giới cũng loãng xương
Sống khỏeĐó là một thực tế, không có gì phải nghi ngờ, xương dễ gẫy khi có tuổi là bệnh của cả 2 giới. Từ tuổi 65, nam cũng bị mất xương nhanh như nữ; khoảng 75 tuổi, một phần ba nam giới bị loãng xương và có tỷ lệ ngang với nam giới. Mặc dù không chữa khỏi được bệnh loãng xương nhưng có thể phòng ngừa hay ít nhất cũng làm chậm sự tiến triển của bệnh. Nhiều nam giới tưởng rằng loãng xương chỉ là bệnh của nữ giới cho nên đã không quan tâm đến những cách phòng ngừa đơn giản nhất cho mình.