Hà Nội
23°C / 22-25°C

Từ vụ đột tử vì uống nước lạnh, chuyên gia cảnh báo không uống nước lạnh nếu cơ thể có dấu hiệu sau

Thứ hai, 16:36 29/07/2019 | Sống khỏe

GiadinhNet - Các bác sĩ cũng cảnh báo bạn không nên uống nước lạnh sau khi tập luyện vất vả vì nó có thể khiến bạn cảm thấy kiệt sức.

Cách đây không lâu, một người đàn ông (48 tuổi, người Trung Quốc) sau khi chơi bóng đá với bạn bè, vì quá nóng bức và khát nước, anh ta đã tới quầy giải khát gọi nước để uống. Sau khi uống nước lạnh, anh ta bất ngờ ngã gục xuống đất bất tỉnh.

Mặc dù được một bác sĩ có mặt tại đấy giúp sơ cứu khẩn cấp, nhưng anh đã không qua khỏi và mất ngay sau đó.

Từ vụ đột tử vì uống nước lạnh, chuyên gia cảnh báo không uống nếu cơ thể có dấu hiệu sau - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Các bác sĩ cho rằng nước lạnh không trực tiếp gây chết người, hầu hết các nguyên nhân tử vong sau khi hoạt động thể thao là do ngừng tim đột ngột, hoặc liên quan đến não hoặc thậm chí là say nắng. Trên thực tế, đột quỵ do bệnh tim mạch chiếm 80% số ca tử vong xảy ra sau khi tập luyện cường độ cao và rất có khả năng cái chết của người đàn ông cũng liên quan tới căn bệnh này.

Tuy nhiên, các bác sĩ cũng cảnh báo bạn không nên uống nước lạnh sau khi tập luyện vất vả vì nó có thể khiến bạn cảm thấy kiệt sức hoặc bị chuột rút. Tốt nhất nên uống nước ở nhiệt độ phòng hoặc nước mát để hấp thụ tối ưu trên toàn cơ thể.

Những người cần kiêng nước lạnh

Từ vụ đột tử vì uống nước lạnh, chuyên gia cảnh báo không uống nếu cơ thể có dấu hiệu sau - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Người bị bệnh tim mạch

Nước uống lạnh đi qua thực quản, đi qua vùng gần tim sẽ làm lạnh tim, gây co các mạch máu nuôi tim gây rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp, đau cơ tim. Bởi vậy, bệnh nhân tim không nên uống nước lạnh.

Người đi nắng hoặc đang ra mồ hôi

Vừa nóng, vừa khát nên bạn muốn uống một cốc nước lạnh để giải khát và hạ nhiệt. Nhưng sau khi bạn uống nước lạnh, do phân tử nước lạnh tích hợp lại rất khó hấp thu vào cơ thể. Lúc này mồ hôi không thoát ra được, cơ thể không tản nhiệt được sẽ làm sẽ khiến cơ thể dễ bị sốc nhiệt, dễ gây cảm, sốt.

Người đang bị sốt

Những người bị sốt do nhiễm khuẩn như: cảm cúm, viêm họng, viêm mũi... không nên uống nước lạnh vì nhiệt độ lạnh làm co mạch máu giảm khả năng đề kháng của niêm mạc miệng họng, làm bệnh nặng thêm.

Người bị bệnh đường tiêu hóa

Những người bị loét dạ dày, tá tràng, viêm đường ruột cấp tính... nếu uống nước lạnh sẽ làm cho các mạch máu nhỏ trong dạ dày, ruột co thắt lại, dẫn đến niêm mạc thiếu máu, từ đó làm giảm chức năng tiêu hóa và khả năng sát khuẩn của dạ dày, ruột dẫn đến mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu hóa.

M.H (th)

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Nam thanh niên nhập viện cấp cứu vì bị chích điện liên tục

Nam thanh niên nhập viện cấp cứu vì bị chích điện liên tục

Y tế - 4 giờ trước

Một nam thanh niên phải nhập viện cấp cứu vì khó thở nghiêm trọng sau khi bị lừa ra nước ngoài qua mạng, nơi anh liên tục chịu tra tấn thể xác, thậm chí bị chích điện.

Người đàn ông 50 tuổi suýt hoại tử tay vì viêm tắc mạch máu thừa nhận 1 sai lầm nhiều nam giới Việt mắc phải

Người đàn ông 50 tuổi suýt hoại tử tay vì viêm tắc mạch máu thừa nhận 1 sai lầm nhiều nam giới Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 8 giờ trước

GĐXH - Theo các bác sĩ, nguyên nhân phổ biến gây bệnh Buerger (viêm tắc mạch máu) là do hút thuốc lá. Trong khi đó, bệnh nhân đã hút thuốc lá trong nhiều năm qua, trung bình 2 gói một ngày.

5 lợi ích sức khỏe hàng đầu của hạt chia

5 lợi ích sức khỏe hàng đầu của hạt chia

Sống khỏe - 10 giờ trước

Hạt chia là một trong những loại thực phẩm bổ dưỡng được mệnh danh là 'siêu thực phẩm'. Chỉ với một lượng nhỏ hạt chia mỗi ngày, bạn đã nạp vào cơ thể một lượng đáng kể các dưỡng chất quan trọng.

Người bệnh suy thận và bệnh tiểu đường cần biết điều này! Nên và không nên ăn gì để kéo dài tuổi thọ?

Người bệnh suy thận và bệnh tiểu đường cần biết điều này! Nên và không nên ăn gì để kéo dài tuổi thọ?

Bệnh thường gặp - 12 giờ trước

GĐXH - Bệnh suy thận mạn và bệnh tiểu đường có nhiều biến chứng khó lường, nhưng có thể được quản lý hiệu quả nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách.

Ba mẹ con cùng mắc ung thư

Ba mẹ con cùng mắc ung thư

Y tế - 12 giờ trước

Ba mẹ con cùng phát hiện mắc ung thư tuyến giáp do yếu tố di truyền, sau một lần khám sức khỏe định kỳ.

Cách uống cà phê có thể làm giảm nguy cơ tử vong

Cách uống cà phê có thể làm giảm nguy cơ tử vong

Sống khỏe - 13 giờ trước

Cà phê không chỉ giúp tỉnh táo vào buổi sáng mà thức uống đắng này còn có tác dụng giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2, bệnh tim và tử vong. Tuy nhiên cần có cách uống đúng.

Bất ngờ 'thủ phạm' khiến người phụ nữ 40 tuổi bị rong kinh suốt 20 ngày

Bất ngờ 'thủ phạm' khiến người phụ nữ 40 tuổi bị rong kinh suốt 20 ngày

Mẹ và bé - 1 ngày trước

GĐXH - Người phụ nữ 40 tuổi đi khám vì bị rong kinh, kết quả giải phẫu bệnh cho thấy quá sản nội mạc tử cung điển hình. Cần phải điều trị bằng thuốc nội tiết, kháng sinh và tư vấn đặt dụng cụ tử cung chứa thuốc nội tiết.

Người phụ nữ 61 tuổi suy gan nặng, nguy cơ tử vong cao do chủ quan với dấu hiệu này

Người phụ nữ 61 tuổi suy gan nặng, nguy cơ tử vong cao do chủ quan với dấu hiệu này

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Tại bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan mất bù, viêm gan B mạn tính, suy gan rất nặng, nguy cơ tử vong cao nếu không được ghép gan kịp thời.

Người đàn ông 33 tuổi ở Phú Thọ đi khám vì đau đầu âm ỉ, bác sĩ làm ngay điều này để ngăn ngừa đột quỵ

Người đàn ông 33 tuổi ở Phú Thọ đi khám vì đau đầu âm ỉ, bác sĩ làm ngay điều này để ngăn ngừa đột quỵ

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Đặt stent chuyển dòng là phương pháp tối ưu được bác sĩ áp dụng để điều trị các túi phình khó, chưa vỡ, được xem là “chìa khóa” ngăn ngừa đột quỵ.

Người phụ nữ suýt tử vong vì mỡ máu cao gấp 37 lần

Người phụ nữ suýt tử vong vì mỡ máu cao gấp 37 lần

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội, người phụ nữ 37 tuổi được chẩn đoán viêm tụy cấp do mỡ máu tăng vọt.

Top