Hà Nội
23°C / 22-25°C

Vì sao bệnh ngoài da tăng mạnh do nồm ẩm?

Thứ năm, 19:32 09/02/2023 | Y tế

Thời tiết nồm ẩm những ngày qua là nguyên nhân gia tăng các bệnh về da do vi khuẩn, nấm, mụn trứng cá

Tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, những ngày qua số người đến khám bệnh về da tăng cao. Tiến sĩ - bác sĩ Vũ Nguyệt Minh, Giám đốc Trung tâm Thử nghiệm lâm sàng, Bệnh viện Da liễu Trung ương, cho biết thời tiết nồm ẩm là điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn và nấm mốc sinh sôi, gây ra nhiều loại bệnh trong đó có bệnh da liễu.

Nhiều trường hợp vào viện khám vì dị ứng thời tiết, viêm da dị ứng, mề đay, viêm da tiếp xúc do côn trùng, nấm da do mặc quần áo ẩm ướt…

Vì sao bệnh ngoài da tăng mạnh do nồm ẩm? - Ảnh 1.

Bác sĩ thăm khám cho người bệnh bị bệnh về da do thời tiết

Bác sĩ Minh cho hay ngoài các bệnh do virus, vi khuẩn, thì nấm da là bệnh gặp khá phổ biến do thời tiết nồm ẩm những ngày qua. Theo đó, trên da xuất hiện tình trạng ngứa, rát đỏ và lan rộng dần khiến người bệnh khó chịu và ngứa ngáy. Một số những trường hợp bị nấm sẵn nhưng đến mùa nồm ẩm sẽ phát triển mạnh hơn như: lang ben, hắc lào.

Bác sĩ Minh cho biết nấm da không phải bệnh lý nguy hiểm nhưng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Hầu hết người bệnh phải điều trị kéo dài, có thể từ 1-6 tháng với các bệnh như: nấm tay, nấm chân, nấm tóc...

Ngoài ra, thời tiết nồm ẩm khiến vi khuẩn phát triển mạnh kết hợp da mặt luôn ẩm ướt là điều kiện thuận lợi cho các chất bã nhờn bít tắc lỗ chân lông, vi khuẩn phát triển, khiến nhiều người bị mụn bọc, mụn mủ, mụn trứng cá.

Tiến sĩ - bác sĩ Trần Cẩm Vân, Trưởng Khoa xét nghiệm vi sinh-nấm-Ký sinh trùng, Bệnh viện Da liễu Trung ương, lưu ý người mắc bệnh về da, hằng ngày cần làm sạch da 2-3 lần để tránh bụi tích tụ trên da, cùng đó nên thay vỏ gối, vỏ chăn ga thường xuyên và giữ sạch khăn rửa mặt.

Vì sao bệnh ngoài da tăng mạnh do nồm ẩm? - Ảnh 2.

Thời tiết nồm ẩm là nguyên nhân gia tăng các bệnh da

Bác sĩ Vân cũng khuyến cáo mọi người không mặc quần áo khi còn ẩm ướt. Nên sấy khô quần áo trước khi mặc, nhất là với trẻ em, vì trời ẩm khiến quần áo sau giặt thường thiếu nắng, lâu khô, khi mặc trên người dễ gây ngứa ngáy cho da.

Cần thường xuyên vệ sinh nhà ở, môi trường sống sạch sẽ, vệ sinh chăn, ga, gối, đệm thường xuyên, hạn chế mở cửa để tránh hơi ẩm tràn vào nhà, có thể sử dụng điều hòa hoặc máy hút ẩm để hút hơi ẩm trong không khí trong nhà. Cần ăn uống đủ chất, bổ sung rau củ, các loại trái cây, bổ sung vitamin để tăng sức đề kháng cơ thể, giúp da khỏe mạnh, chống lại các tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, cần uống đủ nước mỗi ngày, hạn chế ăn các đồ cay nóng.

Khi xuất hiện tình trạng viêm da, dị ứng, mẩn ngứa… không nên tự ý mua thuốc điều trị mà cần có sự tư vấn của bác sĩ.

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tags:
Đi khám vì bị ho kéo dài, người đàn ông 51 tuổi ở Nam Định bất ngờ phát hiện nhiễm sán lợn nguy hiểm vì ăn thịt theo cách này

Đi khám vì bị ho kéo dài, người đàn ông 51 tuổi ở Nam Định bất ngờ phát hiện nhiễm sán lợn nguy hiểm vì ăn thịt theo cách này

Y tế - 8 giờ trước

GĐXH - Bị ho lâu ngày nhưng tự uống thuốc ho không khỏi, người đàn ông ở Nam Định đi khám bất ngờ phát hiện bị nhiễm ấu trùng sán dây lợn thời gian dài, nguy cơ gây biến chứng nguy hiểm.

Bộ Y tế trao hơn 3 tỷ đồng giúp Bắc Giang, Lạng Sơn khắc phục hậu quả bão lũ

Bộ Y tế trao hơn 3 tỷ đồng giúp Bắc Giang, Lạng Sơn khắc phục hậu quả bão lũ

Y tế - 9 giờ trước

Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, ngày 16/9, đoàn công tác của Bộ Y tế do GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế làm trưởng đoàn đã đến các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn thăm, hỗ trợ và kiểm tra công tác y tế, khắc phục hậu quả sau bão lụt...

Người đàn ông 59 tuổi ở Hà Giang hoại tử nghiêm trọng vùng kín do tự ý làm điều này

Người đàn ông 59 tuổi ở Hà Giang hoại tử nghiêm trọng vùng kín do tự ý làm điều này

Y tế - 9 giờ trước

GĐXH – Bệnh nhân được đưa đến viện trong tình trạng đau nhiều, sốt, vùng bìu tầng sinh môn và thành bụng hoại tử, nhiều mủ và giả mạc.

4 người ở Hà Tĩnh nhập viện cấp cứu sau bữa ăn tối tự nấu

4 người ở Hà Tĩnh nhập viện cấp cứu sau bữa ăn tối tự nấu

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Sau bữa tối với món nấm xào tự hái, cả 5 người đều có biểu hiện đau bụng, nôn ói và 4 người phải nhập viện cấp cứu.

Người đàn ông bị ngộ độc hóa chất do uống nhầm nước lau sàn đựng trong chai nước ngọt

Người đàn ông bị ngộ độc hóa chất do uống nhầm nước lau sàn đựng trong chai nước ngọt

Y tế - 2 ngày trước

GĐXH - Bệnh nhân được xử trí bài niệu tích cực, giảm tiết, thải độc sau khi uống nhầm 2 ngụm nước lau sàn có thành phần acid citric.

Chuyển thực phẩm hỗ trợ người dân vùng bão, lũ làm sao để đảm bảo an toàn, tránh gây độc?

Chuyển thực phẩm hỗ trợ người dân vùng bão, lũ làm sao để đảm bảo an toàn, tránh gây độc?

Y tế - 2 ngày trước

GĐXH – Theo các chuyên gia, việc tự chế biến, đóng gói thực phẩm và hút chân không có thể giúp kéo dài thêm thời gian bảo quản thực phẩm nhưng có thể có nguy cơ không đảm bảo an toàn thực phẩm do việc chế biến không đảm bảo vệ sinh...

Vệ sinh giếng nước, bể chứa, xử lý môi trường sau lũ lụt theo hướng dẫn của Bộ Y tế

Vệ sinh giếng nước, bể chứa, xử lý môi trường sau lũ lụt theo hướng dẫn của Bộ Y tế

Y tế - 2 ngày trước

Bể chứa nước, giếng nước bị ảnh hưởng bởi bão và lũ lụt có khả năng chứa các vi sinh vật có hại, cần phải xử lý mới bảo đảm vệ sinh để sử dụng.

Người mẹ trẻ ở Bảo Yên đi bộ 16 tiếng, vượt 40km đường rừng để sinh con

Người mẹ trẻ ở Bảo Yên đi bộ 16 tiếng, vượt 40km đường rừng để sinh con

Y tế - 3 ngày trước

Có sẹo mổ cũ không thể sinh thường tại trạm y tế, đồng thời mưa lũ khiến đường sá bị chia cắt, người mẹ 22 tuổi (trú tại huyện Bảo Yên, Lào Cai) đã đi bộ 40km đường rừng đến bệnh viện sinh con.

Nỗ lực cứu chữa các nạn nhân trong vụ lũ quét tại thôn Làng Nủ

Nỗ lực cứu chữa các nạn nhân trong vụ lũ quét tại thôn Làng Nủ

Y tế - 3 ngày trước

GĐXH – Bệnh viện Bạch Mai cho biết, hiện đang điều trị cho 2 bệnh nhân nặng trong vụ lũ quét tại thôn Làng Nủ (Lào Cai), trong đó một bệnh nhân có nguy cơ tử vong cao.

Video: Xúc động hình ảnh băng rừng, vượt lũ khiêng nạn nhân trong vụ sạt lở đất đi cấp cứu

Video: Xúc động hình ảnh băng rừng, vượt lũ khiêng nạn nhân trong vụ sạt lở đất đi cấp cứu

Y tế - 4 ngày trước

GĐXH - Từ điểm sạt lở, đội cứu hộ phải vận chuyển bệnh nhân bằng cáng qua quãng đường 7km xuống bờ sông, sau đó phải đi bằng cano 2km đường sông mới đến điểm ô tô cứu thương.

Top