Xuất huyết não sau khi uống rượu pín
Với quan niệm "ăn gì bổ nấy" nhiều quý ông săn tìm pín càng "độc" càng tốt để tăng cường "sức mạnh" cho mình, song nhiều người tiền mất, tật mang vì rượu pín.
Nhiều loại rượu được coi là thần dược nhưng nếu sử dụng không đúng cách đều gây hại. |
Kết quả tối đó gia đình phải đưa đi cấp cứu vì xuất huyết mạch máu não.
BS Nguyễn Xuân Hướng, nguyên chủ tịch Hội Đông y Việt Nam cho biết, ông đã gặp và điều trị cho khá nhiều trường hợp bị tai biến, bất lực, vô sinh, mất chức năng đàn ông... thậm chí xuất huyết, đột tử do dùng rượu bổ thận tráng dương, trong đó có rượu pín một cách tùy tiện.
BS Nguyễn Xuân Hướng nhấn mạnh, nhiều người có quan niệm ăn gì bổ nấy để cổ súy nhau ăn ngẩu pín là sai lầm.
Đấy là một trong 3 nguyên nhân gây chết được liệt kê không có trong số tử vi - chết vì tham ăn. Thực tế, trong các sách Đông y chưa hề có một nghiên cứu nào nói rằng pín bò và dê... tốt cho "chuyện ấy".
Đặc biệt, hổ là loại động vật được bảo vệ nên pín cọp nếu có chỉ là pín rởm mà thôi.
Thực tế, cơ chế của các con vật và người hoàn toàn khác nhau. Dê, bò ăn cỏ, gà thuộc loại lông vũ... làm sao người ăn ngẩu pín của dê, bò, gà... lại tốt cho chuyện đó được.
Hơn nữa, theo dược học cổ truyền, pín vị ngọt, tính ấm, có công dụng bổ thận ích tinh, cường dương mạnh cốt, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như "yếu" ở nam thuộc thể thận dương hư - liệt dương.
Người dương khí bình thường hoặc cường dương khi bồi bổ thái quá sẽ dẫn tới thận dương, khí vượng... làm ảnh hưởng, thậm chí hỏng mất "chức năng" đàn ông.
PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, thực tế chưa có công trình khoa học nào chứng tỏ các chất chứa trong "của quý" của các loài có tác dụng "tăng cường âm sự, dương sự".
Bộ phận này thực chất là một hệ cơ, gân, mạch máu, hệt như các bộ phận khác trong cơ thể, chỉ khác ở cơ chế hoạt động mà thôi. Chẳng có logic nào chứng tỏ là nó có tác dụng kích thích hay bổ tức thì, bổ dần dần, bổ từ từ như dân gian truyền tụng.
ThS.BS Hoàng Khánh Toàn, chủ nhiệm bộ môn Y học Cổ truyền, Bệnh viện T.Ư Quân đội 108 cảnh báo, tuy ngẩu pín là loại thực phẩm có giá trị nhất định nhưng tuyệt đối không nên lạm dụng và không phải ai cũng dùng được.
Tốt nhất, một tuần có thể dùng 1 - 2 lần, nếu thấy khoẻ lên thì dùng tiếp còn không phải dừng lại.
Đối với những người bị âm hư hoặc bị bệnh thuộc thể âm hư (hoả vượng) với các chứng trạng như cơ thể gầy khô hay có cảm giác nóng hâm hấp về chiều, lòng bàn tay và bàn chân nóng, trong ngực bức bối không yên, họng khô, miệng khát, ra mồ hôi trộm; Hay ù tai, hoa mắt, chóng mặt; Tiểu tiện sẻn đỏ, đại tiện táo... thì không nên dùng.
Nam thanh niên 31 tuổi bất ngờ bị đột quỵ, thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 40 phút trướcGĐXH - Nam thanh niên bị đột quỵ có tiền sử chảy máu não bán cầu trái do tăng huyết áp nhưng chủ quan nghĩ bệnh đã khỏi nên tự ý bỏ thuốc, không điều trị. Ngoài ra, bệnh nhân thừa nhận còn có tiền sử hút thuốc lá, bia và rượu.
Top 3 cách chữa trị bệnh trầm cảm
Sống khỏe - 2 giờ trướcĐiều trị trầm cảm thường kết hợp giữa 3 cách gồm tư vấn tâm lý, thuốc men và tự chăm sóc.
4 lý do nên thêm nghệ vào chế độ ăn trong mùa đông
Sống khỏe - 14 giờ trướcNghệ không chỉ là loại gia vị tốt mà còn có tác dụng hỗ trợ chữa một số bệnh. Dưới đây là 4 lợi ích sức khỏe khi sử dụng nghệ trong mùa đông.
Người phụ nữ 38 tuổi sốc nhiễm khuẩn, nhiễm trùng huyết nặng vì chủ quan khi sốt virus
Sống khỏe - 16 giờ trướcGĐXH – Theo các bác sĩ, ban đầu người bệnh bị sốt virus nhưng không được điều trị kịp thời nên đã gây ra tình trạng bội nhiễm và ảnh hưởng đến rất nhiều cơ quan trong cơ thể.
Cha mẹ nên biết về chế độ dinh dưỡng lành mạnh cho trẻ em
Mẹ và bé - 17 giờ trướcCha mẹ muốn con mình ăn những thực phẩm lành mạnh nhưng nhiều người chưa biết cần những chất dinh dưỡng nào.
Ai dễ mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản?
Bệnh thường gặp - 18 giờ trướcBệnh trào ngược dạ dày thực quản có thể gặp ở bất kỳ ai, từ trẻ sơ sinh cho đến người lớn tuổi với những triệu chứng: ợ nóng, ợ trớ, đau ngực, nuốt nghẹn, nuốt khó, buồn nôn, nôn, rối loạn giấc ngủ…
Hơn 72 giờ lọc máu liên tục cứu sống bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng
Y tế - 18 giờ trướcBệnh nhân 38 tuổi ở Quảng Ninh sốc nhiễm khuẩn, nhiễm trùng huyết, viêm phổi và suy đa tạng đã hồi phục tích cực sau hơn 72 giờ lọc máu liên tục tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh).
Người đàn ông 49 tuổi ở Phú Thọ ngừng tuần hoàn, phải truyền 8 lít máu may mắn được cứu sống
Y tế - 18 giờ trướcGĐXH - Các bác sĩ đã phải truyền tổng cộng hơn 8 lít máu cho người bệnh bị vết thương đâm thấu tim, phổi. Sau 2 tháng điều trị, người bệnh đã ổn định và được ra viện.
Người đàn ông 59 tuổi ở Quảng Ninh thoát khỏi ung thư thận nguy hiểm nhờ làm việc này hàng năm
Bệnh thường gặp - 23 giờ trướcGĐXH - Nhờ việc chủ động thăm khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ, bệnh nhân 59 tuổi ở Quảng Ninh đã thoát khỏi căn bệnh ung thư thận nguy hiểm.
Nam giới sống lâu, khỏe mạnh sau 60 tuổi thường có 4 dấu hiệu này trên cơ thể: Ai có đủ thì xin chúc mừng
Sống khỏe - 23 giờ trướcSau 60 tuổi, nam giới dễ sống thọ, sinh lực dồi dào nếu duy trì được cơ bắp, vòng 2 vừa phải, chỉ số đường huyết ổn định và hàm răng khỏe.
Người đàn ông 55 tuổi ở Hà Nội tràn khí màng phổi do thói quen nhiều nam giới Việt mắc phải
Y tếGĐXH – Tại bệnh viện, các bác sĩ phát hiện phổi bệnh nhân có nhiều bóng giãn, phế nang có nhiều bóng khí do phổi bị thủng, tràn khí vào màng phổi khiến phổi bị xẹp, không giãn nở được gây khó thở.