Hà Nội
23°C / 22-25°C

3 vật bất ly thân giúp người tiểu đường du Xuân an toàn

Thứ hai, 08:00 18/02/2019 | Sống khỏe

Trao đổi với các bác sĩ chuyên khoa Nội tiết, không ít bệnh nhân tiểu đường phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng hôn mê, nguy kịch, đường huyết tăng quá cao hoặc hạ quá thấp do mải cuốn theo các hoạt động du xuân, vui chơi giải trí sau Tết. Tuy nhiên, người bệnh có thể yên tâm du xuân chỉ với 3 vật bất ly thân mà các chuyên gia y tế khuyên dùng:

Du xuân và những mối nguy hiểm đe dọa đường huyết

Những tháng đầu năm, các lễ hội, hoạt động du xuân vẫn được tổ chức sôi nổi, rộng rãi ở khắp các địa phương trên cả nước. Đây cũng là thời điểm người tiểu đường dễ bị chủ quan, lơ là chế độ ăn uống, sinh hoạt, dùng thuốc do bận rộn đi lễ chùa, cầu an, tiệc tùng khai xuân....Nhiều trường hợp người tiểu đường không có kế hoạch chuẩn bị trước cho chuyến du xuân dẫn đến tình trạng cơ thể không thích ứng kịp thời với sự thay đổi của môi trường, ăn uống bị xáo trộn, vận động quá sức, mất ngủ nhiều ngày, quên uống thuốc, hết thuốc, ngại thử đường huyết….khiến đường huyết tăng giảm đột ngột, khó kiểm soát.

3 vật bất ly thân giúp người tiểu đường du xuân an toàn

Để phòng tránh tình trạng này, các chuyên gia y tế khuyến cáo người tiểu đường luôn mang theo 3 món đồ quen thuộc dưới đây khi đi du xuân, giúp hạ và ổn định đường huyết, tránh tăng giảm đường huyết đột ngột, phòng ngừa nguy cơ đột quỵ:

1. Mang nước theo người

Nước chiếm 83% thể tích máu và đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm độ cô đặc của máu, giúp máu lưu thông hiệu quả. Người tiểu đường có nồng độ đường trong máu khá cao. Khi cơ thể bị thiếu nước, độ nhớt trong máu tăng, máu bị cô đặc, từ đó làm tăng nguy cơ lắng đọng cholesterol tại thành mạch. Tình trạng này nguy hiểm hơn đối với trường hợp người tiểu đường kèm mỡ máu cao lâu ngày dễ có nguy cơ bị đột quỵ do các mảng xơ vữa gây chít hẹp lòng mạch, tắc mạch máu não.

Chuỗi các hoạt động du xuân buộc người tiểu đường phải đi lại, vận động liên tục, khiến cơ thể bị mất nước nhanh và nhiều hơn. Do vậy, người tiểu đường nên mang theo một chai nước lọc nhỏ và điều chỉnh các hoạt động du xuân hợp lý để không bị mệt mỏi. Lượng nước người tiểu đường cần mỗi ngày trung bình từ 1,5l – 2l/ngày, tùy theo thể trạng cơ thể.

Người tiểu đường có thể uống trà xanh thay cho nước lọc. Tuyệt đối không sử dụng nước ngọt, nước ép trái cây để thay thế, do đây là những thức uống có lượng đường cao, dễ gây tăng đường huyết đột ngột.

2. Mang theo đồ ăn nhẹ

Việc đi bộ, leo núi hay tham gia các hoạt động lễ hội trong những ngày du xuân sẽ cần khá nhiều năng lượng của cơ thể. Khi bị thiếu năng lượng, não bộ không đủ glucose, cơ thể dễ rơi vào tình trạng hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, tim đập nhanh, vã mồ hôi... do lượng đường huyết giảm đột ngột. Nếu không cấp cứu kịp thời, có thể dẫn đến tình trạng hôn mê, chết não, gây nguy hiểm đến tính mạng.

Do vậy, trong suốt chuyến hành trình, người tiểu đường nên mang theo bên người đồ ăn nhẹ để sử dụng trước và sau khi tham gia hoạt động 30 phút hoặc dùng ngay khi cảm thấy đói. Một số đồ ăn nhẹ thích hợp để mang theo như 1 – 2 viên kẹo ngọt, 1 miếng trái cây tươi, 1 – 2 miếng bánh quy hoặc bánh gạo, 1 quả trứng gà…

3. Mang theo thuốc điều trị và sản phẩm hỗ trợ hạ, ổn định đường huyết

Các chuyên gia y tế khuyên người bệnh cần mang theo thuốc điều trị và TPBVSK Diabetna - sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường, được chiết xuất 100% từ Dây thìa canh chuẩn hóa, giúp hạ và ổn định đường huyết ở ngưỡng an toàn, tránh trường hợp tăng giảm đường huyết đột ngột, gây nguy hiểm đến tính mạng.

Thầy thuốc ưu tú, Ths.Bs.Doãn Thị Tường Vi cho biết: “Hoạt chất trong Dây thìa canh chuẩn hóa GACP-WHO giúp làm chậm quá trình hấp thu đường vào máu, giảm tân sinh đường từ gan, tăng sản xuất và hoạt tính insulin, tăng men sử dụng đường tại các mô và cơ bắp. Đồng thời giúp tăng thải Cholesterol, giảm mỡ máu xấu. Nhờ đó, giúp hạ và ổn định đường huyết, giảm cholesterol, từ đó giảm nguy cơ xơ vữa mạch, viêm tắc mạch máu, tránh nguy cơ tăng giảm đường huyết đột ngột, phòng ngừa biến chứng tiểu đường".

Với liệu trình uống 4 - 6 viên/ ngày (chia 2 lần sáng chiều, trước bữa ăn 30 phút), TPBVSK Diabetna sẽ là trợ thủ đắc lực giúp người tiểu đường du xuân an toàn, trọn vẹn niềm vui.

Ngoài ra, trong những ngày du xuân, người tiểu đường cần kiểm tra đường huyết thường xuyên, gọi cho bác sĩ ngay khi có sự bất ổn về đường huyết để có giải pháp điều chỉnh liều thuốc phù hợp, đảm bảo đường huyết luôn được ổn định ở ngưỡng an toàn.

Thông tin cho bạn đọc:

● Liên hệ tư vấn qua Zalo: 0911.182.666

● Tổng đài tư vấn tiểu đường MIỄN PHÍ: 1800.6316

Tra cứu nơi bán sản phẩm: BẤM VÀO ĐÂY

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Các xét nghiệm cần làm khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư vú

Các xét nghiệm cần làm khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư vú

Mẹ và bé - 11 phút trước

Khi phát hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào nghi ngờ ung thư vú, cần gặp bác sĩ chuyên khoa sớm để được đánh giá, thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán chính xác và có phác đồ điều trị kịp thời.

5 lợi ích sức khỏe từ thịt vịt không nên bỏ qua

5 lợi ích sức khỏe từ thịt vịt không nên bỏ qua

Sống khỏe - 1 giờ trước

Thịt vịt thường bị xem là 'béo' hơn so với thịt gà nhưng khi hiểu rõ về thành phần dinh dưỡng và có cách chế biến hợp lý, thịt vịt hoàn toàn có thể trở thành một phần bổ dưỡng trong chế độ ăn hàng ngày.

Nhóm người nào có nguy cơ bị mất nước trong mùa hè?

Nhóm người nào có nguy cơ bị mất nước trong mùa hè?

Sống khỏe - 5 giờ trước

Mùa hè nóng nực, việc bổ sung nước là rất quan trọng giúp cơ thể đảm bảo được sự hoạt động bình thường. Những người có nguy cơ mất nước cần chú ý uống nước nhiều hơn.

5 nhóm thực phẩm dễ gây ung thư nhất

5 nhóm thực phẩm dễ gây ung thư nhất

Sống khỏe - 5 giờ trước

Ung thư do nhiều nguyên nhân, với tỷ lệ mắc và tử vong ngày càng gia tăng trên toàn cầu. Mặc dù có nhiều yếu tố góp phần vào sự phát triển của ung thư nhưng chế độ ăn uống đóng một vai trò không nhỏ.

Người đàn ông 39 tuổi nguy cơ vỡ u gan chia sẻ đã lựa chọn chữa bệnh theo cách này!

Người đàn ông 39 tuổi nguy cơ vỡ u gan chia sẻ đã lựa chọn chữa bệnh theo cách này!

Bệnh thường gặp - 18 giờ trước

GĐXH - Người bệnh nhận viện và được theo dõi vỡ u gan cho biết, anh được chẩn đoán u gan cách đây 5 tháng. Tuy nhiên, anh lựa chọn sử dụng thuốc nam tại nhà.

Phát hiện ung thư giai đoạn cuối từ một dấu hiệu kéo dài 2 tháng

Phát hiện ung thư giai đoạn cuối từ một dấu hiệu kéo dài 2 tháng

Sống khỏe - 21 giờ trước

Liên tục đại tiện ra máu nhưng bà L. nghĩ rằng mình mắc bệnh trĩ, khi đi khám, bác sĩ phát hiện nữ bệnh nhân mắc ung thư trực tràng giai đoạn cuối.

Bé 10 tuổi ở Phú Thọ bị dị tật tủy sống từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bé 10 tuổi ở Phú Thọ bị dị tật tủy sống từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Mẹ và bé - 23 giờ trước

GĐXH - Một số yếu tố nguy cơ gây dị tật tủy sống như: Thiếu axit folic trong thai kỳ, tiền sử gia đình có người mắc dị tật ống thần kinh, một số thuốc hoặc bệnh lý người mẹ mắc trong quá trình mang thai...

Chạy đua với thời gian, hồi sinh 5 cuộc đời từ nghĩa cử hiến tạng

Chạy đua với thời gian, hồi sinh 5 cuộc đời từ nghĩa cử hiến tạng

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Bệnh viện E vừa triển khai thành công lấy đa tạng từ người cho chết não, để hồi sinh sự sống cho 3 người bệnh và đem lại ánh sáng cho 2 người bệnh khác.

Người đàn ông bất ngờ phát hiện bị ung thư biểu mô từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người đàn ông bất ngờ phát hiện bị ung thư biểu mô từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Trong lần khám gần đây, người đàn ông mắc ung thư biểu mô có biểu hiện mệt mỏi, xanh xao, kết quả xét nghiệm máu cho thấy chỉ số hồng cầu thấp...

Bất ngờ 4 loại rau củ mùa hè người bệnh suy thận không nên ăn thường xuyên

Bất ngờ 4 loại rau củ mùa hè người bệnh suy thận không nên ăn thường xuyên

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Người bệnh suy thận nên hạn chế những thực phẩm chứa kali. Trong khi rau củ và trái cây tươi lại chứa nhiều kali. Vậy nên việc chọn lựa rau phù hợp với người bệnh suy thận là rất quan trọng.

Top