5 loại nước “cứu nguy” cho huyết áp ngay tại nhà
Trị huyết áp cao chỉ bằng nước uống nghe tưởng chừng vô lí nhưng thực tế lại có tác dụng cực kì tốt, không chỉ “cắt đứt” cơn đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,… mà còn giúp huyết áp giảm về mức lí tưởng, không còn nguy cơ tai biến.
1. Nước ép củ cải đường
Củ cải đường chứa hàm lượng kali và folate cao, đóng vai trò quan trọng trong việc hạ huyết áp. Hơn nữa, củ cải đường còn chứa nitrate, được chuyển đổi thành nitrit lúc ăn. Nitrit giúp giãn mô cơ trơn và làm tăng cường lưu lượng máu, từ đó giúp hạ huyết áp.

Các nhà khoa học đã đưa ra lời khuyên, bệnh nhân huyết áp cao nên uống 1-2 cốc nước ép củ cải đường mỗi ngày. Điều này giúp giảm huyết áp ngay lập tức (trong vòng 1 giờ tiêu thụ) và duy trì huyết áp ổn định lâu dài.
2. Nước ép cần tây
Càn tây có tác dụng làm giãn mạch, lợi tiểu và nhờ đó làm giảm huyết áp. Uống nước ép cần tây pha chút mật ong ngày 3 lần, mỗi lần 40ml có tác dụng hạ huyết áp rất nhanh.

3. Nước dừa

1 cốc nước dừa mỗi ngày sẽ giúp tim mạch luôn khỏe mạnh, từ đó giúp huyết áp ổn định, tránh được các trường hợp tai biến không đáng có: suy tim, hở van tim, nhồi máu cơ tim. Chú ý không nên uống nước dừa vào buổi tối, vì có thể sẽ gây lạnh bụng.
4. Nước lọc

Nước lọc tinh khiết là một trong những lựa chọn đơn giản, rẻ, có lợi cho sức khỏe và hiệu quả nhất trong điều trị cao huyết áp. Sự mất nước mãn tính khiến mạch máu bị co khít lại, tim sẽ phải làm việc nhiều hơn và kết quả là huyết áp tăng vọt.
Do vậy, cần bổ sung nước đầy đủ, mỗi ngày nên uống khoảng 5 ly nước (tương đương với khoảng 1,5 – 2l nước).
5. Nước ép cà rốt
Nước ép cà rốt là thức uống cực tốt cho bệnh nhân cao huyết áp, nhất là những người có biểu hiện đau đầu, chóng mặt. Nước ép cà rốt giúp làm mềm thành mạch, dự phòng rối loạn vi tuần hoàn, tình trạng dễ gặp ở người cao huyết áp. Theo đó, người bệnh cao huyết áp nên uống 1-2 cốc nước ép cà rốt mỗi ngày.

6. Kết hợp dùng thảo dược để ổn định huyết áp lâu dài và ngăn ngừa biến chứng
Với tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tuyệt vời, 5 loại nước trên được coi là “cứu cánh” cho người bệnh huyết áp cao. Tuy nhiên, căn bệnh mạn tính này chỉ điều trị bằng nước uống hay chế độ dinh dưỡng thôi là chưa đủ.
Người cao huyết áp có thể bị đe dọa bất cứ lúc nào bởi biến chứng, thời tiết, cảm xúc, hay đơn giản là chế độ dinh dưỡng,…. Cùng với đó, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu,… là những khó khăn người cao huyết áp luôn phải đối diện. Để giải quyết tình trạng đó và nâng cao hiệu quả điều trị bệnh, sử dụng thảo dược là một giải pháp tối ưu nhất hiện nay. Trong đó, điển hình như vị thuốc Địa Long, Nattokinase, Hòe Hoa và bài thuốc Giáng áp hợp tễ.
Địa Long và Nattokinase làm tăng gấp 2 lần khả năng phòng tai biến. Đây là hai thảo dược nổi tiếng giúp phá tan cục máu đông, giúp giảm nguy cơ nhổi máu cơ tim, tai biến mạch máu não cho người bệnh.
Hòe Hoa có rutin làm tăng sức bền, tăng sự đàn hồi, giúp thành mạch dẻo dai hơn, từ đó giảm nguy cơ vỡ, đứt mạch máu.

Trên thị trường hiện nay, Hạ Áp Ích Nhân là sản phẩm đầu tiên và duy nhất ứng dụng ưu điểm của các thảo dược trên, vừa có tác dụng hạ và ổn định huyết áp, vừa phòng tai biến.
Giáo sư Phạm Gia Khải – Nguyên chủ tịch Hội tim mạch Việt Nam cho biết: “Hạ Áp Ích Nhân khi kết hợp với thuốc tây cho hiệu quả điều trị rất tốt, giúp giảm tác dụng phụ của thuốc tây như chóng mặt, đau đầu,… ổn định huyết áp lâu dài và phòng ngừa tai biến”.
Để biết thêm các biện pháp phòng và điều trị cao huyết áp, người bệnh có thể truy cập website huyetapcao.vn hoặc gọi về số máy 0911.182.666 hoặc 024.7305.6199/ 028.7305.6199 để được nghe tư vấn giải đáp của các chuyên gia y tế.
DÀNH RIÊNG CHO ĐỘC GIẢ
100 người gọi điện sớm nhất đến Tổng đài tư vấn sức khỏe về bệnh huyết áp cao 0911.182.666 sẽ được nhận 1 hộp Hạ Áp Ích Nhân giúp hạ và ổn định huyết áp, phòng ngừa tai biến.
PV

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác
Bệnh thường gặp - 8 giờ trướcGĐXH - Bệnh thận yếu ở nữ giới nếu không phát hiện và điều trị có thể tiến triển nặng, trường hợp nguy hiểm nhất là mất hoàn toàn chức năng thận, khi đó người bệnh phải chạy thận, lọc máu nhân tạo.

5 lợi ích sức khỏe của quả lê và những kiêng kỵ khi ăn lê
Sống khỏe - 11 giờ trướcQuả lê không chỉ đơn thuần là một loại trái cây ngon mà còn là một vị thuốc tự nhiên rất tốt cho sức khỏe.

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi
Bệnh thường gặp - 12 giờ trướcGĐXH - Hình ảnh chụp cắt lớp ngực ghi nhận bệnh nhân bị tràn khí, tràn máu màng phổi với một hình ảnh mảnh xương sườn đâm vào nhu mô phổi.

Cảnh báo ngộ độc thực phẩm
Y tế - 12 giờ trướcBộ Y tế yêu cầu khẩn trương điều tra, xác minh nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm, cảnh báo cộng đồng

3 loại thực phẩm gây tăng đường huyết, người tiểu đường nên hạn chế ăn
Sống khỏe - 13 giờ trướcGĐXH - Kiểm soát chế độ ăn uống là một phần quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và thói quen ăn uống hợp lý giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.

Bí quyết cải thiện lipid máu bằng cách ăn quả bơ mỗi ngày
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcĂn một quả bơ mỗi ngày có thể cải thiện chất lượng ăn uống, giấc ngủ và lipid máu - những yếu tố quan trọng giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch và giảm nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa.

Liên tiếp 6 du khách nhập viện cấp cứu khi đi du lịch, 1 người hôn mê sâu do ngộ độc rượu methanol
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Cả 6 người sau khi uống cùng 1 loại rượu trái cây đều có biểu hiện đau bụng, nôn ói thậm chí lơ mơ…

Người đàn ông 52 tuổi mắc bệnh tiểu đường qua đời do mắc sai lầm này
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Dù phát hiện mắc bệnh tiểu đường đã lâu, nhưng do điều kiện cũng như hiểu biết hạn hẹp, ông đã bỏ qua mọi cảnh báo.

Cứu sống du khách nước ngoài bị nhồi máu cơ tim cấp khi đang đi bộ
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện trong tình trạng nguy kịch, huyết áp tụt, suy hô hấp nặng phải đặt ống nội khí quản, thở máy xâm nhập.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.