5 sai lầm thường gặp khi uống nước chanh, không những không có lợi mà còn hại sức khỏe
Dù bạn muốn giữ dáng hay giảm cân thì một ly nước chanh mỗi ngày chính là thức uống tốt cho sức khỏe, tiện lợi nhất dành cho người hiện đại. Tuy nhiên, uống nó theo 5 cách này lại không hề có lợi.
Nước chanh là một thức uống quen thuộc được nhiều người ưa thích vì dễ pha, tiện lợi. Nó chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein, glucid, canxi, kali... và đặc biệt là lượng vitamin C dồi dào, giàu chất chống oxy hóa.
Tuy nhiên, nước chanh tưởng chừng đơn giản nhất lại có rất nhiều điều cấm kỵ, nếu lỡ uống sai cách không những vô ích mà còn có thể gây hại cho cơ thể. Sau đây là chia sẻ của bác sĩ Richard A. Berger, chuyên gia chăm sóc sức khỏe của Mỹ về 5 sai lầm thường gặp khi uống nước chanh, hãy cùng học cách uống nước chanh đúng cách và tốt cho sức khỏe nhé!
1. Pha chanh với nước nóng
Để uống một ly nước chanh hiệu quả và an toàn, bạn nhớ chú ý đến cách cắt chanh và nhiệt độ nước! Để đơn giản hơn, bạn có thể trực tiếp chọn nước cốt chanh nguyên quả pha với nước lạnh để uống. Nếu tự cắt chanh, bạn nên gọt vỏ và cắt thành từng lát mỏng, vì vỏ chanh có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn, đồng thời cắt thành từng lát mỏng sẽ dễ dàng giải phóng vitamin C hơn.
Ngoài ra, điều quan trọng nhất là không pha chanh với nước nóng, nhiệt độ cao sẽ phá hủy lượng vitamin C quan trọng nhất trong chanh và khiến chanh mất hết tác dụng!

2. Uống nước chanh ngay sau bữa ăn
Ai cũng biết chanh có tính axit rất cao, nhưng thực tế chanh là thực phẩm có tính kiềm nên lâu nay có tin đồn rằng uống nhiều nước chanh có thể thay đổi thể chất cơ thể từ axit sang kiềm. Cơ thể không bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn uống, tuy nhiên, sau khi nước chanh đi vào ruột và dạ dày sẽ làm kiềm hóa axit dạ dày, khiến quá trình tiêu hóa trở nên tồi tệ hơn.
Vì vậy, không nên uống nước chanh trước hoặc trong vòng một giờ sau bữa ăn. Thời điểm tốt nhất để uống là vào buổi sáng khi bụng đói, nhưng lưu ý không nên dùng quá nhiều nước chanh để tránh kích thích dạ dày quá mức khi bụng đói.
3. Không dùng ống hút và không súc miệng sau khi uống nước chanh
Những người bạn ưa thích vị chua phải biết rõ nhất rằng đồ uống chanh và giấm trái cây có thể dễ dàng ăn mòn canxi trong răng! Nếu uống một cốc mỗi ngày thì không thể đánh giá thấp tác hại lâu dài đối với men răng, vì vậy, nên uống qua ống hút và cắn chặt miệng ống hút phía sau răng để cố gắng không để chất lỏng chạm vào răng.
Đừng quên uống một ít nước ấm hoặc súc miệng sau khi uống để làm loãng chất lỏng có tính axit còn sót lại trong miệng.
4. Uống nước chanh ngay cả khi bạn bị khó chịu ở đường tiêu hóa
Nếu bạn bị đau dạ dày hoặc đầy hơi, không nên uống nước chanh, đặc biệt nếu bạn bị khó chịu ở đường tiêu hóa, vì nước chanh có tính axit có thể gây ra cảm giác nóng rát.
Do đó, nếu bạn bị loét hoặc viêm dạ dày, hãy tránh ăn bất kỳ loại thực phẩm có tính axit nào! Nếu bạn có dạ dày nhạy cảm mà vẫn muốn uống, bạn có thể thử thêm mật ong vào nước chanh, điều này có thể làm giảm kích ứng của chanh đối với dạ dày một cách hiệu quả.

5. Cho nước chanh vào cốc inox, bình giữ nhiệt
Nước chanh có tính axit rất cao nên bạn không thể đựng nó tùy tiện trong các loại cốc khác nhau! Chai nhựa thông thường, thép không gỉ và các vật liệu khác không thể dùng để đựng nước chanh, chanh sẽ ăn mòn vật liệu và thải ra các chất độc hại.
Lựa chọn an toàn nhất là sử dụng loại kính trong suốt, không màu (cốc thủy tinh trong) để đựng nước chanh! Đặc biệt, cốc sứ màu không phù hợp vì nước chanh cũng sẽ khiến sơn thải ra chất độc hại có chứa chì.

Người phụ nữ 46 tuổi ở TP HCM loại bỏ nguy cơ ung thư thận sớm từ 1 việc rất nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 44 phút trướcGĐXH - Bất ngờ phát hiện có khối u thận nghi ngờ ác tính trong lần khám sức khỏe định kỳ, các bác sĩ đã giúp chị N. loại bỏ khối u thận nhờ sự hỗ trợ của Robot.

Không ngờ tới: Người Việt có thể nuốt 30.000 hạt vi nhựa mỗi năm khi ăn thứ quen thuộc này
Sống khỏe - 59 phút trướcVi nhựa hiện đang là vấn đề được các nhà khoa học trên toàn cầu đặc biệt quan tâm nghiên cứu.

Chuyên gia truyền nhiễm chỉ ra điều cần lưu ý nhất khi COVID-19 trở lại lần này
Sống khỏe - 13 giờ trướcGĐXH – Theo chuyên gia, dù chưa ghi nhận bệnh nhân nặng hay gặp biến chứng do COVID-19 gây ra, tuy nhiên, COVID-19 trở lại đúng vào thời điểm dịch sởi cũng đang bùng phát. Điều này khiến các ca mắc COVID-19 có thể nguy hiểm hơn và dễ gặp biến chứng nặng hơn.

5 thay đổi chế độ ăn uống để có giấc ngủ ngon
Sống khỏe - 16 giờ trướcĐể có giấc ngủ ngon, bạn cần chú ý đến những gì mình ăn, đặc biệt là vào buổi tối. Dưới đây là những cách thay đổi chế độ ăn uống để có chất lượng giấc ngủ tốt.

Ăn trứng để giảm cân thời điểm nào tốt nhất?
Bệnh thường gặp - 20 giờ trướcĂn trứng có thể hỗ trợ giảm cân bằng cách ổn định lượng đường trong máu, tạo cảm giác no và thúc đẩy quá trình trao đổi chất.

Người phụ nữ suýt phải cắt gan do sỏi lấp đầy túi mật từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcGĐXH - Người bệnh suýt phải cắt gan do sỏi lấp đầy túi mật có biểu hiện mệt mỏi, buồn nôn, ăn uống kém, đau âm ỉ vùng hạ sườn phải...

Lý do trường hợp mắc COVID-19 ở Đắk Nông phải lọc máu, thở máy
Y tế - 23 giờ trướcCOVID-19 hiện chưa có biến thể đột biến gene, ở nước ta, COVID-19 đang được định danh bệnh nhóm B (giống bệnh cúm thường). Trường hợp mắc COVID-19 thở máy ở Đắk Nông là người bệnh có nhiều bệnh nền...

Người phụ nữ phẫu thuật nhiều lần, suýt mất mạng vì ly rượu vỡ
Sống khỏe - 1 ngày trướcMảnh vỡ nhỏ của ly rượu tưởng như vô hại đã suýt cướp đi mạng sống của bà Susan (67 tuổi).

Dấu hiệu cảnh báo ung thư thận, tuyệt đối không bỏ qua
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Ung thư thận là căn bệnh ác tính nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao nhưng các triệu chứng thường âm thầm, khiến người bệnh dễ chủ quan và bỏ lỡ thời điểm vàng điều trị.

4 loại rau mùa hè giúp hạ nhiệt cho gan, đào thải độc tố hiệu quả
Sống khỏe - 1 ngày trướcNếu bạn muốn hỗ trợ gan và tăng khả năng giải độc tự nhiên, đây là 4 loại rau mùa hè giúp hạ nhiệt cho gan bạn nhất định phải thử.

Người đàn ông 64 tuổi phát hiện u phổi phức tạp từ một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặpGĐXH - Sau khi uống thuốc điều trị viêm đường hô hấp nhưng tái phát với triệu chứng nặng hơn, bệnh nhân đến khám và phát hiện khối u phổi gần 2cm với cấu tạo phức tạp.