7 nỗi khổ của bệnh nhân hen phế quản
Đặc điểm khí hậu gió mùa kết hợp với môi trường ô nhiễm trầm trọng của xã hội công nghiệp hóa làm cho tỉ lệ người mắc bệnh đường hô hấp ngày càng phổ biến, trong đó hen phế quản chiếm tỷ trọng lớn. Ở Việt Nam, hen phế quản chiếm 5% dân số và có xu hướng ngày càng tăng.
Anh Nguyễn Bảo, giảng viên của một trường đại học ở TP.HCM bị hen phế quản hành hạ gần 10 năm nay. Công việc nghiên cứu, giảng dạy vốn đã rất căng thẳng, căn bệnh hen phế quản còn khiến anh khổ sở hơn vì những cơn hen phế quản thường xuyên tái phát, công việc, sinh hoạt của anh cũng bị ảnh hưởng nhiều bởi hen phế quản. Hay như trường hợp của bé Gia Khánh, 10 tuổi (Đống Đa, Hà Nội) mắc hen từ năm 4 tuổi. Suốt 6 năm chung sống với bệnh hen, trong cặp sách của Khánh không chỉ có đồ dùng học tập mà còn có cả hộp thuốc hen. Số ngày Khánh phải nghỉ học ở nhà vì hen phế quản cũng tăng lên theo thời gian, đặc biệt là vào mùa thu đông.
Trường hợp của anh Bảo hay bé Gia Khánh chỉ là hai trong hơn 4 triệu người bị mắc hen phế quản cực kỳ khổ sở hiện nay. Mà điều đặc biệt đáng lo ngại là trẻ em là đối tượng dễ mắc hen phế quản nhất và có tỉ lệ đông đảo nhất. Tỷ lệ trẻ em Việt Nam ở độ tuổi 12-13 có tỷ lệ mắc bệnh hen phế quản cao nhất Châu Á, tập chung chủ yếu ở khu vực TPHCM - nơi được mệnh danh là "thủ đô" của bệnh hen phế quản tại Châu Á.
Bằng những nét vẽ ngộ nghĩnh nhưng hết sức chân thực, bộ ảnh sau sẽ cho chúng ta thấy 7 nỗi khổ mà người bệnh hen phế quản nào cũng gặp phải. Hãy cùng chia sẻ để cùng hiểu hơn về căn bệnh hen phế quản các bạn nhé!

Truy cập website http://benhhen.vn/ để biết thêm thông tin về bệnh hen hoặc gọi tới tổng đài 1800 5454 35 để được các bác sỹ tư vấn trực tiếp.
THUỐC HEN P/H
Cao lỏng thảo dược
PHÒNG CƠN HEN TÁI PHÁT
ĐIỀU TRỊ CÁC THỂ HEN PHẾ QUẢN

Công dụng: Điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện: Khó thở, ho, tức ngực, đờm nhiều. Phòng cơn hen tái phát.
Thành phần: Ma hoàng... 20g; Tế tân... 6g; Bán hạ... 30g; Cam thảo... 20g; Ngũ vị tử... 20g; Can khương... 20g; Hạnh nhân... 20g; Bối mẫu... 20g; Trần bì... 20g; Tỳ bà diệp... 20g; Đường kính, tá dược vừa đủ…250ml.
Cách dùng & liều dùng: Ngày uống 2 lần (sau bữa ăn). Từ 1- 2 tuổi: mỗi lần uống 2 thìa café (10ml). Từ 3- 6 tuổi: mỗi lần uống 3 thìa cafe (15ml). Từ 7-12 tuổi: mỗi lần uống 4 thìa cafe (20ml). Người lớn: mỗi lần uống 6 thìa cafe (30ml). Bệnh nặng có thể dùng gấp rưỡi liều trên. Đợt điều trị từ 8 đến 10 tuần. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Công ty Đông Dược Phúc Hưng
Địa chỉ: 96-98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông - Hà Nội.
Điện thoại liên hệ: 0916 561 338 - 1800 545435.
PV

Đo đường huyết, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để có kết quả chính xác nhất
Bệnh thường gặp - 11 phút trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường cần đo đường huyết thường xuyên để biết lượng đường trong cơ thể đang ở mức cao hay thấp. Từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt của mình.

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác
Bệnh thường gặp - 12 giờ trướcGĐXH - Bệnh thận yếu ở nữ giới nếu không phát hiện và điều trị có thể tiến triển nặng, trường hợp nguy hiểm nhất là mất hoàn toàn chức năng thận, khi đó người bệnh phải chạy thận, lọc máu nhân tạo.

5 lợi ích sức khỏe của quả lê và những kiêng kỵ khi ăn lê
Sống khỏe - 15 giờ trướcQuả lê không chỉ đơn thuần là một loại trái cây ngon mà còn là một vị thuốc tự nhiên rất tốt cho sức khỏe.

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Hình ảnh chụp cắt lớp ngực ghi nhận bệnh nhân bị tràn khí, tràn máu màng phổi với một hình ảnh mảnh xương sườn đâm vào nhu mô phổi.

Cảnh báo ngộ độc thực phẩm
Y tế - 16 giờ trướcBộ Y tế yêu cầu khẩn trương điều tra, xác minh nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm, cảnh báo cộng đồng

3 loại thực phẩm gây tăng đường huyết, người tiểu đường nên hạn chế ăn
Sống khỏe - 17 giờ trướcGĐXH - Kiểm soát chế độ ăn uống là một phần quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và thói quen ăn uống hợp lý giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặp - 20 giờ trướcGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.

Bí quyết cải thiện lipid máu bằng cách ăn quả bơ mỗi ngày
Bệnh thường gặp - 23 giờ trướcĂn một quả bơ mỗi ngày có thể cải thiện chất lượng ăn uống, giấc ngủ và lipid máu - những yếu tố quan trọng giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch và giảm nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa.

Liên tiếp 6 du khách nhập viện cấp cứu khi đi du lịch, 1 người hôn mê sâu do ngộ độc rượu methanol
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Cả 6 người sau khi uống cùng 1 loại rượu trái cây đều có biểu hiện đau bụng, nôn ói thậm chí lơ mơ…

Người đàn ông 52 tuổi mắc bệnh tiểu đường qua đời do mắc sai lầm này
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Dù phát hiện mắc bệnh tiểu đường đã lâu, nhưng do điều kiện cũng như hiểu biết hạn hẹp, ông đã bỏ qua mọi cảnh báo.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.