Ám ảnh vì bệnh trĩ phát sau điều trị
Bệnh trĩ là bệnh có tỉ lệ mắc rất cao, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đa số bệnh nhân khi bị bệnh trĩ đều rất đau đớn, khổ sở và mong muốn điều trị dứt điểm, nhưng trên thực tế, khi điều trị bệnh trĩ đã khỏi thì một thời gian sau, bệnh lại tái phát. Vậy, đâu là phương pháp điều trị phù hợp nhất?
Điều trị ngay để tránh biến chứng
Chị Nguyễn Thị T. (34 tuổi, một nhân viên văn phòng ở Long Biên, Hà Nội) có tiền sử bị táo bón thường xuyên. Sau đó dù biết đã mắc trĩ nhưng chị vẫn ngại đi khám. Chỉ đến khi đi vệ sinh bị ra nhiều máu tươi, búi trĩ sa xuống nhiều hơn..., chị hoảng quá phải nhanh chóng vào viện. Sau khi điều trị, cuộc sống của chị dần trở lại bình thường, tâm trạng cũng thoải mái hơn vì nghĩ mình đã thoát khỏi nỗi ám ảnh mang tên “bệnh trĩ’. Nhưng niềm vui chẳng được bao lâu, chỉ 1 năm sau bệnh trĩ đã quay lại hành hạ chị, thậm chí còn nặng hơn khi búi trĩ sa hẳn ra ngoài, khó thụt vào và chảy máu hậu môn rất nhiều.

Trường hợp bệnh như chị T. là không hiếm gặp bởi hiện nay, số người mắc bệnh trĩ đang không ngừng tăng lên, đặc biệt là những người làm văn phòng thường xuyên, ngồi nhiều và ít vận động.
Theo các chuyên gia, trĩ giai đoạn nhẹ là giai đoạn dễ dàng điều trị nhất. Điều quan trọng là người bệnh cần điều trị ngay và tránh để bệnh tái phát. Khi phát hiện đã mắc trĩ ở giai đoạn 1 hay giai đoạn 2, người bệnh cần kịp thời thay đổi chế độ sinh hoạt, sử dụng thuốc thảo dược...để búi trĩ co nhỏ lại và đẩy lui bệnh.
Phương pháp điều trị bệnh trĩ tự nhiên
Việc phòng ngừa và điều trị bệnh trĩ sớm là cần thiết đối với tất cả mọi người. Theo đó, mỗi người cần có chế độ ăn lành mạnh: ăn nhiều rau xanh, nhuận tràng như chuối, mồng tơi, khoai lang….; uống 2 lít nước mỗi ngày. Khi có triệu chứng táo bón, cần tìm cách để chấm dứt tình trạng này, không để táo bón xuất hiện thường xuyên.
Người có thói quen ăn nhiều đồ cay nóng như ớt, hạt tiêu; người uống nhiều rượu bia... cũng cần từ bỏ thói quen này vì đây là một trong những “nguồn cơn” gây bệnh trĩ. Kể cả đã bị trĩ và điều trị khỏi thì cũng không nên nghĩ “từ giờ ta có thể ăn uống tự do”.
Đặc biệt cần tránh để bệnh trĩ tái đi tái lại nhiều lần vì những lần tái phát sau, bệnh sẽ ngày càng nặng và nguy hiểm hơn lần trước. Các triệu chứng như chảy máu sẽ rầm rộ hơn thậm chí có người chảy máu thành tia như cắt tiết gà, búi trĩ viêm sưng phồng cọ sát khi vận động khiến người bệnh vô cùng đau đớn. Thậm chí, khi bệnh nặng đến độ 3, độ 4 thì các búi trĩ sẽ phát triển to gây sung huyết, sa búi trĩ gây tắc nghẽn mạch và buộc phải phẫu thuật.
Phẫu thuật cắt trĩ thường gây đau đớn và người bệnh cần thời gian dài để phục hồi sức khỏe, cùng với việc có thể gặp phải những rủi ro như hư hỏng cơ vòng hậu môn, hẹp hậu môn, rò hậu môn…Hơn nữa, không như suy nghĩ của nhiều người là sau khi phẫu thuật, búi trĩ sẽ không “mọc” ra nữa bởi nếu không giữ gìn ăn uống, điều trị đúng, bệnh trĩ vẫn có thể xuất hiện trở lại sau vài tháng.
Lời khuyên của chuyên gia
Các chuyên gia y học cổ truyền tư vấn, người mắc bệnh trĩ cần điều trị dứt điểm ngay từ giai đoạn nhẹ độ 1 và độ 2. Nguyên nhân cốt lõi gây bệnh trĩ là do tỳ vị hư yếu và các thuốc tân dược chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng (chảy máu, đau viêm..) chứ không điều trị tận gốc nguyên nhân khiến bệnh hay bị tái phát. Vì thế, người bệnh nên sử dụng các thuốc y học cổ truyền, tác dụng bổ tỳ vị kết hợp với ăn uống sinh hoạt điều độ. Bệnh nhân không nên chủ quan để bệnh trĩ tái phát bởi nếu để đến giai đoạn nặng dễ dẫn đến biến chứng nặng nề, thậm chí phải phẫu thuật.

Tottri có ưu điểm cầm máu, co búi trĩ nhanh, giảm đau rát, chống viêm nhiễm,ngăn ngừa trĩ tái phát. Chỉ sau 7 - 10 ngày sử dụng, những triệu chứng của bệnh nhân trĩ cấp được thuyên giảm rõ rệt.
Tottri rất hiệu quả với bệnh nhân trĩ cấp độ 1, 2; sử dụng cho bệnh nhân sau phẫu thuật để ngăn ngừa trĩ tái phát. Với những trường hợp trĩ độ 3,4 cần tham khảo ý kiên bác sĩ kết hợp sử dụng Tottri với các phương pháp khác để tăng hiệu quả điều trị. Sau đợt cấp tính, nên tiếp tục sử dụng Tottri để ngăn ngừa trĩ tái phát.
Sử dụng Tottri cùng với một chế độ sinh hoạt hợp lý, bệnh trĩ sẽ không còn là nỗi lo của nhiều người.
Mọi chi tiết xin truy cập: http://traphaco.vn/home/productDetail?id=57&name=tottri

12 thực phẩm có thể giúp giảm nguy cơ ung thư đã được nghiên cứu ghi nhận
Sống khỏe - 1 giờ trướcChế độ ăn đa dạng, giàu thực phẩm toàn phần có thể giúp giảm nguy cơ ung thư và làm chậm quá trình phát triển của các tế bào ung thư. Tham khảo 12 thực phẩm giảm nguy cơ ung đã được nghiên cứu ghi nhận.

5 loại thực phẩm giúp kiểm soát mức cholesterol
Bệnh thường gặp - 1 giờ trướcViệc xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý và khoa học đóng vai trò rất quan trọng trong việc ổn định lượng cholesterol, tăng cường chất béo tốt cho cơ thể. Dưới đây là 5 loại thực phẩm nên ăn để giảm mức cholesterol trong cơ thể.

5 thay đổi sớm nhất của cơ thể khi gan “ngập mỡ”, rất dễ bị bỏ qua
Bệnh thường gặp - 13 giờ trướcGan được mệnh danh là “cơ quan câm” vì không có dây thần kinh cảm giác đau và bệnh tật tiến triển âm thầm. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể cứu gan khỏi bệnh gan nhiễm mỡ nhờ 5 dấu hiệu này.

Lợi bất cập hại với trào lưu cho con uống thuốc bổ
Mẹ và bé - 18 giờ trướcNhiều phụ huynh, chỉ vì lo con còi cọc, biếng ăn, hay nghe lời truyền tai trên mạng xã hội mà vội vàng tìm mua đủ loại thuốc bổ mà không hề hay con mình có thể đối mặt với những ảnh hưởng sức khỏe.

Đi khám định kỳ, người đàn ông 54 tuổi tình cờ phát hiện u tuyến nước bọt
Bệnh thường gặp - 21 giờ trướcGĐXH - U tuyến nước bọt thường không có triệu chứng rõ ràng. Một số bệnh nhân có thể thấy sưng nhẹ và sờ thấy khối u ở vùng trước tai, góc hàm, dưới hàm, vùng cổ, hoặc trong khoang miệng...

Sống thọ hay không nhìn mỡ bụng là lộ hết, bạn có dám tự kiểm tra không?
Sống khỏe - 22 giờ trướcChỉ mất chưa tới 1 phút để tự kiểm tra mỡ bụng, bạn sẽ tìm được nhiều manh mối quan trọng về việc mình sống thọ hay “đoản thọ”.

Ra mắt ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ nhân viên y tế trong khám chữa bệnh
Y tế - 22 giờ trướcGĐXH - Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, ứng dụng AI trong y tế thì 20 năm tới, chỉ bằng kết quả xét nghiệm, chiếu chụp, các bác sĩ sẽ có thể chẩn đoán chính xác hơn, nhanh hơn trong quá trình khám chữa bệnh.

5 loại thực phẩm ‘thúc đẩy’ ung thư dạ dày
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcUng thư dạ dày là một bệnh lý phức tạp với nhiều yếu tố nguy cơ và thói quen ăn uống đóng một vai trò rất quan trọng. Có nhiều loại thực phẩm tưởng như vô hại nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ 'thúc đẩy' ung thư dạ dày.

Vụ lật tàu trên Vịnh Hạ Long: Sức khoẻ các nạn nhân giờ ra sao?
Y tế - 1 ngày trướcLiên quan đến vụ tàu du lịch bị lật trên Vịnh Hạ Long, hiện sức khỏe 10 người may mắn được cứu sống đang điểu trị tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh và Bệnh viện Bãi Cháy đã cơ bản ổn định.

Người đàn ông 64 tuổi đang khỏe mạnh, bất ngờ đột quỵ từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Đang sinh hoạt bình thường, ông Đ. bỗng cảm thấy mệt, sau đó xuất hiện các triệu chứng bất thường như lơ mơ, không thể nói chuyện, liệt nửa người trái.

Lời nói của nữ bác sĩ khiến bé gái đứng trên nóc nhà BV Bạch Mai từ bỏ ý định tự tử
Y tếSau khi nghe những lời động viên chân thành, ấm áp của bác sĩ Trà, bé gái bám chặt vào tay của bà rồi rời khỏi sân thượng tòa nhà Bệnh viện Bạch Mai.