Hà Nội
23°C / 22-25°C

Bài thuốc xương khớp bí truyền, hiệu quả vượt trội điều trị thoái hóa khớp

Thứ năm, 09:26 02/07/2015 | Sống khỏe

GiadinhNet - Bạn bị thoái hóa khớp đau, cứng, khô, lục khục ở khớp gối, háng, khuỷu tay... cử động, đi lại rất khó khăn, ảnh hưởng nặng nề đến công việc, cuộc sống. Bạn đã chữa nhiều bệnh viện, phòng khám, dùng nhiều thuốc cả Đông lẫn Tây y mà bệnh chỉ đỡ được một thời gian ngắn sau đó viêm đau lại tái phát, thậm chí bệnh có vẻ ngày càng nặng. Nhưng bạn đừng chán nản, chấp nhận. Vẫn còn hy vọng là Đông y gia truyền hiệu quả vượt trội.

 

Điều trị thoái hoá khớp rất khó khăn, tốn thời gian, tiền bạc. Điều trị chủ yếu dùng các thuốc kháng viêm không steroid để kháng viêm, giảm đau, dùng các sản phẩm bổ sung một số chất tăng cường sức khoẻ sụn khớp, bôi trơn sụn khớp với mục đích chỉ là giảm đau và làm chậm sự tiến triển của thoái hoá khớp. Điều trị triệt để là phải thay đổi cơ địa để chặn đứng sự thoái hoá, phục hồi các tổn thương sụn khớp nhiều nhất có thể.

Bà H (57 tuổi, về hưu) bị đau hai đầu gối từ mấy năm nay, đi lại rất khó khăn, đặc biệt khi lên xuống cầu thang, đứng lên ngồi xuống, mỗi lần đứng lên bà phải vịn vào cạnh bàn mới đứng dậy được. Bà có cảm giác khô, cứng 2 khớp gối vào buổi sáng sau khi dậy, thường nghe thấy tiếng lục khục ở hai đầu gối khi đi lại. Được chẩn đoán là thoái hóa khớp gối bà uống nhiều loại thuốc kháng viêm giảm đau, thuốc bổ sụn, khớp, kiên trì xoa bóp, luyện tập nhẹ nhàng. Nhưng bệnh  không hề thuyên giảm, gần đây bà còn thấy thi thoảng đau và khô, lục khục ở khớp háng. Nguy cơ phải dùng xe lăn ngày càng rõ. Được con gái thuyết phục, bà đã kiên trì uống liên tục hơn 6 tháng thuốc XƯƠNG KHỚP BÍ TRUYỀN, giờ hai đầu gối của bà đã hết sưng đau, tiếng lục khục ở khớp gối, háng cũng không còn. Bà đã đi lại bình thường, lên xuống được cầu thang và tự nhủ phải uống định kỳ một đợt 2 tháng để ngăn ngừa thoái hóa khớp.

Ông X (65 tuổi, cán bộ nghỉ hưu) bị thoái hoá khớp cổ chân khiến ông đi lại rất đau đớn, đặc biệt mỗi buổi sáng khi mới thức dậy. Những cơn đau khiến ông có cảm giác như có hàng chục mũi kim đâm nhói vào chân. Mới đầu cơn đau chỉ diễn ra khoảng 30 phút vào lúc sáng sớm, nhưng dần dần cơn đau xuất hiện cả ngày. Khi biết về bài thuốc XƯƠNG KHỚP BÍ TRUYỀN ông đã kiên trì uống và sau 6 tháng ông đã đi lại bình thường, không còn đau cổ chân nữa. Ông quyết định uống định kỳ mỗi đợt 2 tháng để ngăn chặn thoái hoá tái phát.

Chị L (35 tuổi, nhân viên văn phòng) bị viêm đa khớp dạng thấp. Mỗi sáng thức dậy chị thường bị  đau, cứng đối xứng hai bên các khớp cổ tay, cổ chân, bàn ngón tay chân. Chị thường phải xoa bóp, xoay các khớp 20-30 phút cho các khớp mềm ra, giảm đau rồi mới ra được khỏi giường. Mặc dù đã đi chữa nhiều nơi, dùng nhiều loại thuốc nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm, trái lại còn lan đến các khớp khác (hai khớp đầu gối và hai khớp khủy tay của chị bắt đầu đau, cứng buổi sáng). Sau khi kiên trì uống 4 tháng thuốc xương khớp bí truyền, các khớp cổ, bàn ngón tay chân chị đã cử động linh hoạt như bình thường, không bị đau, cứng mỗi sáng dậy nữa. Biết viêm khớp dạng thấp là bệnh dễ tái phát, chị L dự định tiếp tục dùng thuốc định kỳ mỗi đợt 2 tháng để ngăn ngừa.

Ông Th (64 tuổi, bác sĩ về hưu) bị thoái hóa, vôi hóa 3 đốt sống cổ, cử động, nghiêng, xoay cổ rất khó khăn. Đau vùng vai gáy, đôi khi đau lan xuống vai, cánh tay, tê một vùng ở cẳng tay, ngón tay. Mạch máu cổ bị chèn ép, gây thiếu máu não làm ông thường xuyên đau đầu, chóng mặt, mất ngủ. Ông đã uống nhiều thuốc, xoa bóp, tập luyện nhưng bệnh không những không thuyên giảm, mà các triệu chứng khó chịu xuất hiện ngày càng thường xuyên và nặng hơn. Sau khi dùng 2 tháng thuốc xương khớp bí truyền các triệu chứng trên đã giảm hẳn. Dùng tiếp 2 tháng nữa các triệu chứng nay đã hết. X quang cho thấy mức độ thoái hóa các đốt sống cổ giảm đi rất rõ rệt. Ông quyết định dùng định kỳ mỗi đợt 2 tháng để ngăn ngừa bệnh tái phát.

Xương Khớp Nhất Nhất là thuốc đã có bán tại các nhà thuốc.

Đt miễn phí: 1800.6689

 

Thông tin thêm về bệnh viêm khớp, thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp là tình trạng hư hỏng phần sụn đệm giữa hai đầu xương, kèm theo phản ứng viêm và giảm thiểu lượng dịch nhầy giúp bôi trơn ở khớp, gây đau, cứng khớp, hạn chế cử động khớp. Bệnh ảnh hưởng nặng nề đến sinh hoạt, chất lượng cuộc sống, đặc biệt đối với người cao tuổi.

2/3 bệnh nhân là phụ nữ

Càng già, chức năng, cấu tạo của khớp càng có nhiều thay đổi, khớp trở nên kém linh hoạt: tế bào khớp thoái hóa, gân và dây chằng phân đoạn, đóng vôi, khô cằn, trở nên kém bền bỉ, kém đàn hồi, kém chịu đựng được với lực căng và dễ bị tổn thương; sụn trở nên đục mầu, xơ hóa, khô dịch nhờn, rạn nứt với nhiều tinh thể calcium làm khớp đau. Khớp co duỗi khó khăn vì màng hoạt dịch mỏng khô dần. Khi bị viêm, xương khớp có nhiều thay đổi như sự xơ hóa và gồ ghề của sụn, khả năng chất đệm kém đi, đầu xương mọc gai, xương loãng. Có lẽ tuổi già và sự lão hóa được cho là nguyên nhân chính của tình trạng này. Những khớp chịu sức nặng của cơ thể như xương sống vùng thắt lưng, hông, đầu gối thường hay bị bệnh. Thoái hóa tiến triển từ từ trong khoảng thời gian dài và trở nên rõ ràng khi về già.

Tuy vậy, thoái hóa khớp không phải là bệnh của riêng người lớn tuổi. Nó có thể phát triển từ những tháng đầu tiên của cuộc đời. Khoảng 30% người trên 35 tuổi, 60% người trên 65 và 85% người trên tuổi 80 có nguy cơ mắc bệnh. Khoảng 2/3 số bệnh nhân là phụ nữ. Sau tuổi 45, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cao hơn nam giới (gấp 1,5- 2 lần). Thoái hóa khớp hay tấn công phụ nữ trẻ sau thời kỳ mang thai và sinh nở, gây các cơn đau đớn.

Thoái hóa khớp ở người cao tuổi phần lớn không có nguyên nhân rõ rệt và được thúc đẩy bởi tuổi tác, tình trạng béo phì, chấn thương và viêm mạn tính ở khớp. Nghiên cứu cho thấy, trong quá trình lão hóa, chức năng của sụn bị suy giảm và dễ bị hư hỏng khi khớp cử động. Thêm vào đó, các chấn thương nhẹ nhưng kéo dài nhiều năm cũng khiến sự thoái hóa thêm trầm trọng. Ngoài ra, yếu tố di truyền và di chứng từ các bệnh lý khác cũng góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Biểu hiện của thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp thường tiến triển chậm, từ từ. Vào giai đoạn khởi phát, người bệnh chỉ cảm thấy đau nhức sau một vài động tác nhỏ. Một số trường hợp còn không cảm thấy đau đớn ở giai đoạn này. Chỉ có khoảng 1/3 bệnh nhân có biểu hiện bệnh trên phim X-quang. Thông thường, bệnh nhân có các biểu hiện sau: đau âm ỉ ở phần tiếp bệnh nhân có các biểu hiện sau: đau âm ỉ ở phần tiếp nối giữa hai đầu xương và cứng khớp (xảy ra theo định kỳ như khi vừa ngủ dậy hoặc đứng lên), sưng tấy tại một hoặc nhiều khớp, có tiếng lạo xạo, lụp cụp khi co duỗi khớp gối, càng vận động càng đau nhiều. Nếu có cảm giác nóng, đỏ và sưng tại các khớp nghĩa là thoái hóa khớp đi kèm một căn bệnh khác.

Thoái hóa khớp thường xảy ra ở những vị trí sau:

- Ngón tay: thường do di truyền. Tỷ lệ thoái hóa khớp ngón tay ở phụ nữ cao hơn đàn ông (đặc biệt là phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh). Các cục bướu nhỏ, cứng xuất hiện tại điểm cuối của các đốt ngón tay, khiến ngón tay bị biến dạng, đi kèm cơn đau.

- Cột sống thắt lưng: hay gặp từ đốt sống thắt lưng trở xuống, đôi khi ảnh hưởng đến thần kinh tọa, khiến người bệnh có cảm giác đau rất mạnh từ lưng xuống chân, như có luồng điện chạy từ trên xuống. Giai đoạn đầu, bệnh nhân thấy đau nhiều vào buổi sáng, khi mới ngủ dậy. Cơn đau diễn ra tối đa 30 phút thì giảm. Sau một thời gian, hiện tượng đau lưng sẽ kéo dài cả ngày, tăng lên khi làm việc nhiều nặng và giảm dần lúc nghỉ ngơi.

- Cột sống cổ: đau mỏi ở phía sau gáy, lan đến cánh tay ở bên có dây thần kinh bị ảnh hưởng.

- Gót chân: có cảm giác bị thốn ở gót chân buổi sáng, lúc bước chân xuống giường và đi vài bước đầu tiên. Sau khi đi được vài chục mét, cảm giác đau giảm nhiều, bệnh nhân đi đứng bình thường.

- Khớp gối: người bệnh ngồi xổm và đứng dậy rất khó khăn, nhiều khi phải níu vào một vật khác để đứng dậy; nặng hơn sẽ thấy tê chân, biến dạng nhẹ khớp gối.

- Khớp háng: đi lại khó khăn ngay từ đầu vì khớp háng chịu sức nặng cơ thể nhiều nhất.

Điều trị viêm, thoái hóa khớp rất mất thời gian và tiền bạc. Trong đau khớp cấp, bạn có thể phải bó bột một thời gian ngắn để bất động khớp, nhưng sau đó phải nhanh chóng tháo bột để tránh cứng khớp. Ngay sau khi hết đau cấp, phải tập vận động khớp nhẹ nhàng, phù hợp. Trong trường hợp nặng hơn có thể phải phẫu thuật để bảo tồn khi khớp chưa bị hư hỏng nặng hoặc phẫu thuật thay thế trong trường hợp khớp quá hư hỏng, không thể phục hồi được. Có thể thay thế từng phần, thậm chí toàn bộ khớp bằng khớp nhân tạo.

PV/Báo Gia đình & Xã hội

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
328 người nhập viện sau khi ăn bánh mì: 2 trẻ sốc nặng thở máy, mở thêm đơn vị cấp cứu

328 người nhập viện sau khi ăn bánh mì: 2 trẻ sốc nặng thở máy, mở thêm đơn vị cấp cứu

Y tế - 18 phút trước

Theo UBND TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, tính đến chiều 2-5, đã có 328 người nhập viện cấp cứu sau khi ăn bánh mì tại tiệm Băng ở phường Xuân Bình

Người phụ nữ 40 tuổi không ăn ngọt nhưng mắc tiểu đường, đây là 8 lý do khiến bạn không ngờ tới

Người phụ nữ 40 tuổi không ăn ngọt nhưng mắc tiểu đường, đây là 8 lý do khiến bạn không ngờ tới

Sống khỏe - 6 giờ trước

GĐXH - Nhiều người nghĩ rằng bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là do ăn nhiều thực phẩm chứa đường mà ra. Tuy nhiên, sự thật có thể không phải như vậy.

Biện pháp tự nhiên giúp tăng lượng sắt khắc phục thiếu máu

Biện pháp tự nhiên giúp tăng lượng sắt khắc phục thiếu máu

Sống khỏe - 7 giờ trước

Thiếu máu là một vấn đề sức khỏe phổ biến trên toàn cầu, phát sinh từ nồng độ hemoglobin thấp, thường dẫn đến các triệu chứng suy nhược như mệt mỏi, rụng tóc, khó thở và kém ăn...

Những thực phẩm chứa diệp lục có lợi cho sức khỏe

Những thực phẩm chứa diệp lục có lợi cho sức khỏe

Sống khỏe - 8 giờ trước

Chúng ta thường nghe nói nhiều về chất diệp lục và biết rằng thực vật không thể sống thiếu nó. Tuy nhiên, bạn có thể không biết chất diệp lục chính xác là gì và nó có mang lại lợi ích gì cho con người không?

Uống nhầm vitamin D của người lớn, trẻ 6 tháng tuổi nhập viện cấp cứu

Uống nhầm vitamin D của người lớn, trẻ 6 tháng tuổi nhập viện cấp cứu

Y tế - 8 giờ trước

GĐXH - Khi được bác sĩ thông báo trẻ bị ngộ độc vitamin D và đối chiếu với lọ thuốc trẻ uống, gia đình mới phát hiện ra sự nhầm lẫn.

Nóng gan nguy hiểm thế nào? Làm gì để 'giải nhiệt' cho gan sau kỳ nghỉ lễ

Nóng gan nguy hiểm thế nào? Làm gì để 'giải nhiệt' cho gan sau kỳ nghỉ lễ

Sống khỏe - 12 giờ trước

GĐXH - Nóng gan là bệnh lý rất dễ tái phát, nhất là sau kỳ nghỉ lễ nắng nóng, uống nhiều rượu bia, đồ ăn nhiều đạm, dầu mỡ. Nếu không được điều trị sớm sẽ giảm chức năng gan mãn tính, gây bệnh viêm gan, thậm chí là ung thư gan.

Nghẹt mũi kéo dài: Nguyên nhân và cách cải thiện nhờ thảo dược

Nghẹt mũi kéo dài: Nguyên nhân và cách cải thiện nhờ thảo dược

Sống khỏe - 12 giờ trước

Thông thường, bệnh nghẹt mũi có thể tự khỏi trong khoảng vài ngày đến vài tuần (2, 3 tuần). Nhưng nếu bạn bị nghẹt mũi kéo dài trên 3 tuần, thêm vào đó là các chứng đau tai, ù tai, đau họng… chứng tỏ rằng bạn đã bị viêm mũi họng và bệnh đã chuyển sang giai đoạn mạn tính gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

5 loại vitamin cần thiết cho cơ thể, bổ sung như thế nào?

5 loại vitamin cần thiết cho cơ thể, bổ sung như thế nào?

Sống khỏe - 14 giờ trước

Vitamin rất cần thiết để cho cơ thể khỏe mạnh. Mặc dù không có gì thay thế cho việc ăn uống lành mạnh, nhưng thực phẩm bổ sung có thể giúp bù đắp lượng vitamin thiếu hụt qua thực phẩm…

Cách cải thiện đau cổ và lưng khi đi tàu xe, máy bay

Cách cải thiện đau cổ và lưng khi đi tàu xe, máy bay

Sống khỏe - 1 ngày trước

Khi phải di chuyển trên tàu, xe, máy bay quãng đường xa, chúng ta phải ngồi cố định một chỗ lâu, sẽ làm cho các khớp bị cứng, máu sẽ kém lưu thông giữa các phần của cơ thể. Các tư thế cố định như ngồi gây ứ máu chi dưới làm phù vùng bắp chân, bàn chân… gây đau.

Vừa ra khỏi nhà đi tập thể dục, người phụ nữ Hà Nội gặp tai nạn bất ngờ

Vừa ra khỏi nhà đi tập thể dục, người phụ nữ Hà Nội gặp tai nạn bất ngờ

Y tế - 1 ngày trước

Vừa ra khỏi nhà được 3 phút, đang đi bộ trên đường, chị T. (42 tuổi) bất ngờ bị xe máy chở gà đi cùng chiều đâm phải. Cú đâm khiến chị bị chấn thương ngực kín, tổn thương gan độ 3…

Top