Hà Nội
23°C / 22-25°C

Bàn chân của người nhiều bệnh tật, tuổi thọ kém luôn có chung 7 dấu hiệu nhỏ này: Cả đàn ông lẫn phụ nữ đều nên kiểm tra ngay

Chủ nhật, 15:35 31/05/2020 | Sống khỏe

Bàn chân rất dễ gặp các chấn thương nếu chúng ta không chăm sóc đúng cách. Y học cổ truyền Trung Quốc cho biết, chỉ cần nhìn đôi chân của mỗi người là sẽ biết tình trạng sức khỏe và tuổi thọ của người đó ra sao.

Bàn chân là vị trí thường bị bỏ quên và ít được chăm sóc nhưng thực tế chúng là nền tảng của sức khỏe. Y học Trung Quốc ví đôi chân là "bộ não thứ hai" của con người bởi cơ quan này đảm nhiệm rất nhiều vai trò quan trọng. Bàn chân chịu sức nặng của toàn bộ cơ thể khi chúng ta đứng hoặc đi bộ. Không những vậy, bàn chân còn chứa 1/4 xương của cơ thể, mỗi chân có 33 khớp xương, 100 dây chằng, cơ bắp, dây thần kinh và vô số mạch máu liên kết với mạch máu ở tim, cột sống và não.

Bàn chân của người nhiều bệnh tật, tuổi thọ kém luôn có chung 7 dấu hiệu nhỏ này: Cả đàn ông lẫn phụ nữ đều nên kiểm tra ngay - Ảnh 1.

Những người có nhiều bệnh tật, tuổi thọ kém thường có những dấu hiệu sau đây ở bàn chân:

1. Bàn chân bị đau

Đau bàn chân là triệu chứng rất phổ biến, thường là tín hiệu của bệnh gút, viêm khớp và nhiều căn bệnh khác khiến người bệnh khó di chuyển, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống. Bàn chân vốn có cấu trúc rất phức tạp nên nếu người bệnh xem nhẹ, không điều trị ngay khi có dấu hiệu đau thì có thể dẫn đến nhiều biến chứng đáng tiếc.

Bàn chân của người nhiều bệnh tật, tuổi thọ kém luôn có chung 7 dấu hiệu nhỏ này: Cả đàn ông lẫn phụ nữ đều nên kiểm tra ngay - Ảnh 2.

Đau bàn chân là triệu chứng rất phổ biến, thường là tín hiệu của bệnh gút, viêm khớp....

Do đó, nếu bạn nhận thấy chân bị tổn thương thì hãy đi kiểm tra cơ thể càng sớm càng tốt. Sau khi làm rõ nguyên nhân và điều trị triệu chứng, bệnh sẽ được cải thiện, đồng thời ngăn ngừa bệnh tiếp tục phát triển.

2. Bàn chân bị ngứa

Những người có bàn chân bị ngứa thì không loại trừ khả năng đó là dấu hiệu bệnh liên quan đến nhiễm trùng do vi khuẩn, nhiều người cũng dễ bị ngứa chân do sức đề kháng yếu hoặc mắc bệnh tiểu đường.

Nếu gặp triệu chứng này, bạn không nên bỏ qua, cần phải có biện pháp điều trị tích cực cho các nguyên nhân cụ thể. Chỉ khi giải quyết hết vấn đề ở bàn chân, cơ thể mới trở lại trạng thái khỏe mạnh và thoải mái

3. Móng chân nhợt nhạt

Theo Y học Trung Quốc, những người có sức khỏe kém, tuổi thọ ít thường có móng chân nhợt nhạt bởi đó là dấu hiệu cơ thể bắt đầu mắc các bệnh nghiêm trọng và nguồn cung cấp máu không đủ. Trước triệu chứng này, mọi người không nên bỏ qua mà cần kiểm tra xem mình ăn uống có thiếu chất hay đang bị thiếu máu hay không, cần thực hiện các biện pháp điều trị cho các vấn đề sức khỏe.

Bàn chân của người nhiều bệnh tật, tuổi thọ kém luôn có chung 7 dấu hiệu nhỏ này: Cả đàn ông lẫn phụ nữ đều nên kiểm tra ngay - Ảnh 3.

Những người có sức khỏe kém, tuổi thọ ít thường có móng chân nhợt nhạt.

Ngược lại, những người khỏe mạnh, sống lâu sẽ sở hữu móng chân hồng hào, dày dặn.

4. Bàn chân có màu vàng

Da chân màu vàng có thể là dấu hiệu của bệnh vàng da , ngoài ra có nhiều loại bệnh khác cũng khiến chân chuyển sang màu vàng như bệnh gan và bệnh liên quan đến tuyến tụy. Khi thấy những thay đổi đặc biệt trên da bạn nên thận trọng, cần đi kiểm tra sức khỏe càng sớm càng tốt.

Bàn chân của người nhiều bệnh tật, tuổi thọ kém luôn có chung 7 dấu hiệu nhỏ này: Cả đàn ông lẫn phụ nữ đều nên kiểm tra ngay - Ảnh 4.

5. Bàn chân lạnh

Những người có sức khỏe kém thường có bàn chân lạnh bởi cơ thể họ không thể cân bằng âm dương hoặc không đủ độ ấm. Y học Trung Quốc khuyên những người sức khỏe yếu nên ăn nhiều tỏi, gừng, thịt cừu... để cải thiện khả năng chống lạnh cho cơ thể.

Bàn chân của người nhiều bệnh tật, tuổi thọ kém luôn có chung 7 dấu hiệu nhỏ này: Cả đàn ông lẫn phụ nữ đều nên kiểm tra ngay - Ảnh 5.

Ngoài ra, những người có bàn chân quá nóng cũng không tốt, điều ấy cho thấy bàn chân đã thiếu âm và cơ thể đang bị nóng trong.

Bàn chân của một người sống thọ thường sẽ có nhiệt độ giống với bàn tay của mình, không lạnh cũng không quá nóng.

6. Chân bị giãn tĩnh mạch

Tĩnh mạch là một bộ phận của hệ thống tuần hoàn, khi tĩnh mạch bị giãn sẽ ảnh hưởng đến quá trình lưu thông của máu về tim. Tĩnh mạch chân thường bị suy giãn nhiều hơn bởi vì nó có những đặc thù riêng.

Khi chân bị suy giãn tĩnh mạch, bạn sẽ thấy những đám tĩnh mạch nổi lên ngoằn ngoèo, tạo thành từng búi nằm ngay sát dưới da chi dưới (khoeo chân, cẳng chân, bắp chân, cổ chân, có khi gặp cả vùng đùi), màu da của vùng này thường có màu xanh.

Nếu lâu ngày không được điều trị, suy giãn tĩnh mạch chân có nguy cơ để lại một số hậu quả xấu như nhiễm khuẩn da, lở loét da diện rộng hoặc chức năng dinh dưỡng của tĩnh mạch sẽ bị giảm sút nặng nề.

7. Chân bị phù

Phù chân cũng là dấu hiệu của người không khỏe mạnh. Những người phù chân không rõ lý do có thể đã mắc bệnh thận, khi khả năng bài tiết bị ảnh hưởng sẽ gây tích nước và khiến một số bộ phận cơ thể, đặc biệt là chân bị phù.

Bàn chân của người nhiều bệnh tật, tuổi thọ kém luôn có chung 7 dấu hiệu nhỏ này: Cả đàn ông lẫn phụ nữ đều nên kiểm tra ngay - Ảnh 6.

Để bảo vệ sức khỏe của đôi chân, Y học Trung Quốc khuyên mỗi người nên thực hiện xoa bóp lòng bàn chân. Ngoài ra, ngâm chân nhiều bằng nước nóng cũng có ích trong việc này.

Người Trung Quốc xưa quan niệm: "Ngâm chân trong nước nóng tốt hơn thuốc bổ", mỗi ngày dành ra 15 phút ngâm chân trong nước ấm 40 độ C, bạn sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh hơn đồng thời kéo dài tuổi thọ.

Theo Nhịp sống Việt

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
5 loại trái cây cần hạn chế khi muốn giảm cân

5 loại trái cây cần hạn chế khi muốn giảm cân

Sống khỏe - 34 phút trước

Một số loại trái cây chứa tỷ lệ đường tự nhiên cao hơn, cần tiêu thụ điều độ để duy trì chế độ ăn uống cân bằng, đặc biệt khi muốn giảm cân hoặc kiểm soát lượng đường trong máu.

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Y tế - 11 giờ trước

GĐXH – Bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng rất nặng, sốt cao 41 độ, mụn nước và nhiều mụn mủ toàn thân, loét miệng họng, ý thức chậm…

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

Sống khỏe - 12 giờ trước

Mất ngủ là rối loạn được đặc trưng bởi việc khó đi vào giấc ngủ. Người bị mất ngủ thường cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy. Mất ngủ không chỉ làm suy giảm năng lượng và cảm xúc, mà còn gây tổn hại cho cả sức khỏe, công việc và chất lượng cuộc sống.

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Sống khỏe - 15 giờ trước

GĐXH - Giải độc gan bằng thực phẩm tự nhiên là phương thuốc tốt nhất để hỗ trợ quá trình chữa bệnh của gan, trong đó phải kể đến của cải trắng.

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Y tế - 16 giờ trước

GĐXH - Sau khi bị thương, người bệnh đã được người nhà nhai lá cây và tự ý đắp vào tổn thương theo kinh nghiệm dân gian khiến cho vết thương tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử gây nguy hiểm cho người bệnh.

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Mẹ và bé - 17 giờ trước

Trẻ bị viêm tiểu phế quản sẽ xuất hiện các biểu hiện như khó thở, thở khò khè, có thể gây suy hô hấp. Vậy khi trẻ bị viêm tiểu phế quản cha mẹ cần làm gì, chăm sóc như thế nào và có nên dùng thuốc kháng sinh?

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Y tế - 17 giờ trước

GĐXH – Khi thấy con có biểu hiện đau đầu kéo dài, tăng dần cả cường độ và tần suất trong thời gian dài, gia đình quyết định đưa con đi khám và phát hiện bệnh.

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Sống khỏe - 19 giờ trước

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê: Ban đầu khi triển khai tiêm vaccine COVID-19, chúng ta rất thận trọng, Bộ Y tế đã xây dựng quy trình tiêm chủng, người tiêm phải đo huyết áp, khám sàng lọc trước khi tiêm, theo dõi sau tiêm tại điểm tiêm.

Vì sao cần bổ sung vitamin D khi bị viêm khớp dạng thấp?

Vì sao cần bổ sung vitamin D khi bị viêm khớp dạng thấp?

Sống khỏe - 20 giờ trước

Viêm khớp dạng thấp khiến người bệnh bị đau khớp, mệt mỏi, yếu cơ, giảm chuyển động khớp… Việc bổ sung đủ lượng vitamin D cần thiết có thể giúp người bệnh giảm các triệu chứng này và hạn chế nguy cơ biến chứng của bệnh.

Thông tin mới nhất vụ 328 người bị ngộ độc nghi ăn bánh mì ở Đồng Nai: 2 bệnh nhi trở nặng, phải lọc máu

Thông tin mới nhất vụ 328 người bị ngộ độc nghi ăn bánh mì ở Đồng Nai: 2 bệnh nhi trở nặng, phải lọc máu

Y tế - 23 giờ trước

GĐXH - Cả hai cháu nhập viện trong tình trạng bị suy hô hấp, sốc nhiễm trùng đường tiêu hóa. Trong đó, 1 cháu có thời điểm bị ngưng tim, ngưng thở nhưng đã được các bác sĩ tiến hành hồi sức và tim cháu đã đập trở lại.

Top