Hà Nội
23°C / 22-25°C

Bật mí nguyên nhân và cách điều trị bệnh vảy nến ở chân

Thứ năm, 14:00 23/04/2020 | Sống khỏe

Vảy nến ở chân là tình trạng bệnh lý phổ biến, thường có biểu hiện: Xuất hiện các mảng da dày, đỏ và khô, vảy bạc, da bị nứt nẻ, chảy máu, kèm theo ngứa ngáy. Vậy nguyên nhân gây ra bệnh vảy nến ở chân là gì và cách điều trị bệnh như thế nào?

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến ở chân

Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh vảy nến nói chung và bệnh vảy nến ở chân nói riêng chưa được nghiên cứu chính xác. Tuy nhiên, các nhà khoa học tin rằng, nó được hình thành do sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch và các yếu tố nguy cơ từ môi trường.

Bình thường, hệ miễn dịch có chức năng nhận diện và tiêu diệt các thành phần ngoại lai như vi khuẩn, virus, tế bào già, lỗi, lạ... để bảo vệ cơ thể khỏi mọi tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, khi hệ miễn dịch suy yếu dẫn đến rối loạn hoạt động nên nhận diện nhầm và tấn công các tế bào lành trong cơ thể (trong trường hợp này là các tế bào biểu bì da). Hậu quả là khiến quá trình chết theo chương trình của tế bào bị rối loạn, những tế bào này chết đi nhanh chóng, nhưng không kịp bong ra mà tích tụ trên bề mặt và gây nên những đám vảy trắng, tổn thương sưng, đỏ, ngứa ngáy, đôi khi nứt gây chảy máu.

Bật mí nguyên nhân và cách điều trị bệnh vảy nến ở chân - Ảnh 1.

Vảy nến là một bệnh tự miễn xảy ra khi hệ miễn dịch suy yếu

Ngoài ra, một số yếu tố sau cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh vảy nến ở chân mà bạn nên lưu tâm:

- Căng thẳng cảm xúc kéo dài.

- Chấn thương da, bao gồm cả cháy nắng. Đối với bàn chân, các vết trầy xước, ma sát có thể gây ra một hiện tượng được gọi là phản ứng Koebner, trong đó các mảng bám phát triển tự phát dọc theo đường chấn thương.

- Nhiễm trùng, đặc biệt là viêm họng và nhiễm trùng da.

- Thời tiết lạnh, khô.

- Sử dụng một số loại thuốc, bao gồm thuốc chẹn beta, lithium hoặc thuốc chống sốt rét.

- Uống rượu và hút thuốc cũng được biết là làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

>>> Xem thêm: Có cần hạn chế uống rượu bia khi bị vảy nến TẠI ĐÂY.

Cách điều trị bệnh vảy nến ở chân hiệu quả

Mục tiêu điều trị bệnh vảy nến, bao gồm cả vảy nến ở chân là giảm các triệu chứng trước mắt như: Giảm viêm, giảm khô, bong tróc, ngứa, đau, và tăng cường hệ miễn dịch, tránh tái phát. Việc áp dụng phương pháp điều trị nào sẽ phụ thuộc vào mức độ của vảy nến ở chân, cụ thể:

Bệnh vảy nến ở chân nhẹ đến trung bình

Bệnh vảy nến ở chân nhẹ đến trung bình do bác sỹ điều trị đưa ra hướng điều trị cho từng trường hợp cụ thể. Có thể bằng các phương pháp hỗ trợ điều trị tại chỗ, bao gồm:

- Sử dụng kem dưỡng ẩm làm mềm da để điều trị da khô, ngứa, bong tróc và giúp ngăn ngừa nứt nẻ.

Bật mí nguyên nhân và cách điều trị bệnh vảy nến ở chân - Ảnh 2.

Sử dụng kem dưỡng ẩm giúp làm mềm da khô, bong tróc.

- Sử dụng kem, thuốc có chứa acid salicylic: Loại kem này giúp thúc đẩy sự bong tróc của vảy, làm giảm các mảng tổn thương dày.

- Kem chống ngứa có chứa các thành phần như long não, tinh dầu bạc hà hoặc benzocaine.

- Corticosteroid tại chỗ: Được sử dụng với một lượng hạn chế để giảm viêm cục bộ và giảm kích thước cũng như số lượng xuất hiện của mảng bám.

Bệnh vảy nến ở chân từ vừa đến nặng

Bệnh vảy nến ở chân từ vừa đến nặng có thể được chỉ định các liệu pháp tích cực nhắm đến mục tiêu giảm viêm theo những cách khác nhau và thường có tác dụng phụ lớn hơn. Chúng có thể bao gồm retinoids tại chỗ hoặc uống; trường hợp mắc kèm viêm khớp vảy nến thì sử dụng thuốc chống thấp khớp, các loại thuốc sinh học dạng tiêm.

>>>Xem thêm: Những thực phẩm người bị vảy nến nên tránh xa TẠI ĐÂY.

Sử dụng sản phẩm thảo dược giúp cải thiện hiệu quả tình trạng vảy nến ở chân

Bộ đôi "trong uống - ngoài bôi" thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang và kem bôi thảo dược Explaq chính là giải pháp cho những người mắc vảy nến. Kim Miễn Khang là sản phẩm được bào chế dựa trên sự kết hợp của tinh hoa y học cổ truyền và dây chuyền sản xuất hiện đại, với thành phần hoàn toàn từ các thảo dược quý. Cụ thể nhóm tác dụng của các thành phần trong Kim Miễn Khang như sau:

1. Nhóm các thành phần sói rừng, cao nhàu, cao hoàng bá giúp điều hòa miễn dịch, tác động vào nguyên nhân gây bệnh vảy nến ở chân

- Sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai) vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng hoạt huyết, có tác dụng chống tự miễn rất hiệu quả. Do vậy, đây được biết đến là thảo dược quý trong điều trị vảy nến ở chân khi đã tác động vào nguyên nhân gây bệnh, đó là sự suy yếu, rối loạn của hệ thống miễn dịch.

- Cao hoàng bá: Hoàng bá (Phellodendron amurense) có chứa các chất hóa thực vật như Berberine có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm; Jactorrhizine có tác dụng chống đột biến; Phellodendrine có khả năng ức chế miễn dịch, hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn như vảy nến.

- Cao nhàu: Nhàu (Morinda citrifolia) là vị thuốc bổ, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Theo GS.TS Đào Văn Phan và GS.TS Trần Ngọc Ân, nhàu có tác dụng rất tốt đối với bệnh tự miễn như vảy nến ở chân nói riêng và vảy nến nói chung.

2. Nhóm các thành phần cao bạch thược, chiết xuất nhũ hương, cao thổ phục linh giúp cải thiện triệu chứng khi mắc vảy nến ở chân như ngứa ngáy, bong tróc vảy,...

Kim Miễn Khang còn kết hợp thêm nhiều thảo dược quý giúp cải thiện triệu chứng hiệu quả, cụ thể:

- Chiết xuất nhũ hương: Chiết xuất nhũ hương (Boswellia serrata) có tác dụng giảm đau, chống viêm, ngứa, dị ứng hiệu quả. Các nghiên cứu cũng cho thấy, acid boswellic trong nhũ hương giúp tái tạo da rất tốt, từ đó cải thiện các tổn thương trên da như ngứa ngáy, bong vảy do vảy nến ở chân gây ra.

- Cao bạch thược: Bạch thược (Paeonia albiflora Pall.) có tác dụng giảm đau, làm mát, tiêu viêm. Từ đó, thảo dược này giúp giảm đau, ngứa ngáy, khó chịu ở người mắc vảy nến ở chân.

- Cao thổ phục linh: Thổ phục linh (Smilax glabra) có tác dụng tiêu độc, tán uất kết, thanh nhiệt, lợi thấp,... Nó thường được dùng để điều trị các bệnh viêm, giúp giải độc cơ thể, đặc biệt là bệnh vảy nến ở chân.

Kem bôi ngoài da Explaq, tạo thành bộ sản phẩm "trong uống - ngoài bôi", giúp "nội công - ngoại kích", từ đó hỗ trợ điều trị vảy nến ở chân hiệu quả nhất. Kem bôi ngoài da Explaq chứa các thành phần như chitosan, phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi giúp làm sạch da, kháng khuẩn, chống viêm, giảm ngứa, làm mềm da và kích thích tái tạo da, cải thiện hiệu quả các triệu chứng cho người bị vảy nến ở chân.

Bật mí nguyên nhân và cách điều trị bệnh vảy nến ở chân - Ảnh 3.

Kim Miễn Khang và Explaq giúp cải thiện triệu chứng của bệnh vảy nến ở chân hiệu quả, an toàn

Sự ra đời của bộ đôi thảo dược trong uống - ngoài bôi chính là công thức tối ưu dành cho người mắc vảy nến ở chân nói riêng và vảy nến nói chung, giúp giải quyết được toàn diện các mục tiêu, do đó mang lại hiệu quả toàn diện và bền vững.

>>> Không những hiệu quả với vảy nến ở chân, nhiều người bị vảy nến da đầu sau khi sử dụng bộ đôi sản phẩm thảo dược Kim Miễn Khang và Explaq cũng cho thấy hiệu quả tích cực, tiêu biểu như anh Trần Bảo Quốc (trú tại số 24 Đại lộ 3, Phường Phước Bình, Quận 9, TP Hồ Chí Minh – SĐT: 093.7957.315). Xem ngay chia sẻ của anh TẠI ĐÂY.

Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vảy nến ở chân cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline (Zalo/Viber) 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.

*Thực phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thảo Vy

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Sống khỏe - 55 phút trước

GĐXH - Mắm là món ăn rất dễ nhiễm vi khuẩn. Do đó, mọi người khi mua mắm cần lựa chọn các loại có nguồn gốc rõ ràng, kiên quyết loại bỏ mắm thừa sau bữa ăn, tuyệt đối tránh sử dụng kéo dài từ bữa này sang bữa khác...

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Sống khỏe - 4 giờ trước

Canxi là khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, là thành phần cơ bản cấu tạo nên xương và răng. Nếu cơ thể thiếu canxi có thể làm tăng nguy cơ bị loãng xương, gãy xương... Vậy, đâu là dấu hiệu cần bổ sung canxi?

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Sống khỏe - 5 giờ trước

Rối loạn lipid máu (mỡ máu) là một trong những nguy cơ hàng đầu của các bệnh tim mạch. Thay đổi chế độ ăn góp phần giảm cholesterol, phòng ngừa xơ vữa động mạch.

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

(Tổ Quốc) - Lòng bàn tay cũng có thể là “tài liệu tham khảo” cho thấy tình trạng sức khỏe tổng thể của chúng ta.

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Bệnh thường gặp - 20 giờ trước

Dưa hấu ngọt, mát, nhiều nước nên rất được yêu thích vào mỗi mùa hè. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng có thể kết hợp cùng loại trái cây này.

Một số bài tập tốt cho người suy giáp

Một số bài tập tốt cho người suy giáp

Sống khỏe - 22 giờ trước

Điều trị suy giáp bao gồm thuốc, các phương pháp không dùng thuốc và điều chỉnh chế độ ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. Trong đó, các bài tập dưỡng sinh sẽ hỗ trợ tốt trong việc điều trị triệu chứng.

Cô gái 17 tuổi bị tổn thương gan nặng, suýt tử vong vì chủ quan với căn bệnh lành tính này

Cô gái 17 tuổi bị tổn thương gan nặng, suýt tử vong vì chủ quan với căn bệnh lành tính này

Bệnh thường gặp - 23 giờ trước

GĐXH - Thủy đậu là bệnh lành tính, có thể hồi phục sau khi phát bệnh. Tuy nhiên nếu không điều trị đúng thì thủy đậu cũng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy đến sức khỏe.

7 thức uống giúp cấp ẩm, chống nắng, trẻ hóa da từ bên trong

7 thức uống giúp cấp ẩm, chống nắng, trẻ hóa da từ bên trong

Sống khỏe - 1 ngày trước

GĐXH - Tăng cường uống nước lọc, trà xanh, trà thảo mộc để tăng mức độ hydrate hóa cho làn da, giúp da trẻ trung, mịn màng, chống nắng tốt hơn.

Bài tập hỗ trợ trị tăng động giảm chú ý

Bài tập hỗ trợ trị tăng động giảm chú ý

Sống khỏe - 1 ngày trước

Tăng động giảm chú ý là một rối loạn phát triển thần kinh ảnh hưởng đến khả năng tập trung chú ý và kiểm soát hành vi. Những bài tập luyện cho người bệnh tập trung khắc phục và hạn chế tình trạng này.

Đũa dùng sai cách sẽ thành 'ổ vi khuẩn' huỷ hoại sức khoẻ, từ loét dạ dày, bệnh gan đến ung thư đều có thể 'gõ cửa'

Đũa dùng sai cách sẽ thành 'ổ vi khuẩn' huỷ hoại sức khoẻ, từ loét dạ dày, bệnh gan đến ung thư đều có thể 'gõ cửa'

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Đũa là vật dụng phổ biến trong mọi gia đình Việt. Tuy nhiên, nếu lựa chọn và sử dụng sai cách có thể dẫn đến nhiều mối nguy hại cho sức khỏe.

Top