Bệnh thành tích
Hải Phòng sẽ thay đổi cách đánh giá xếp hạng các trường THCS tại kỳ thi vào lớp 10 năm nay
Giáo dụcGiadinhNet - Việc lấy tỉ lệ có thí sinh đỗ vào lớp 10 THPT công lập đã làm nhiều trường bị áp lực, một trong những tác nhân gây ra tình trạng ngăn học sinh đăng ký thi vượt cấp.
“Phát ngán” khi mở mạng xã hội là thấy cha mẹ khoe giấy khen, thành tích của con
Gia đìnhGiadinhNet – Những ngày này nhiều người cảm thấy “phát ngán” khi mở mạng xã hội là thấy cha mẹ khoe giấy khen, thành tích của con. Chuyên gia cho rằng, việc khoe giấy khen, thành tích của con rầm rộ trên mạng xã hội để lại phía sau hệ lụy ít người để ý.
Từ bức ảnh một học sinh ngồi lạc lõng giữa "rừng giấy khen" của các HS khác: Con em chúng ta dễ bị tổn thương bởi những điều gì?
Gia đìnhGiadinhNet – Bức ảnh học sinh đồng loạt giơ giấy khen, trừ một học sinh không có đang gây bão mạng. Nhiều ý kiến cho rằng trẻ sẽ bị tổn thương tâm lý. Chuyên gia cho rằng, trẻ em dễ bị tổn thương nhưng việc đó còn tùy vào tính cách và là kết quả của một quá trình nuôi dưỡng.
Bất ngờ với dòng chia sẻ của một giáo viên bị quy là vi phạm đạo đức nhà giáo vì... chấm cho học sinh điểm thấp
Xã hộiGiadinhNet - “Em cho kiểm tra phần nói kiểu gì mà con người ta có 4,5 điểm, giáo viên lớp khác kiểm tra nói sao điểm cao hơn em? Em vi phạm đạo đức nhà giáo là không được đứng lớp dạy nữa"...
Điểm vào lớp 10 thấp kỷ lục tại nhiều địa phương: Lộ diện thành tích “ảo” ở trường phổ thông?
Xã hộiGiadinhNet - Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019-2020 tại nhiều địa phương đã kết thúc, song câu chuyện nhiều học sinh được điểm kém, dẫn đến điểm chuẩn trúng tuyển ở nhiều nơi chỉ vài điểm/môn có thể đỗ cho thấy những học sinh có học lực trung bình, thậm chí học sinh tiên tiến cấp THCS là do “bệnh thành tích”.
“Lạm phát” giấy khen, danh hiệu học sinh giỏi do đâu?
Xã hộiGiadinhNet - “Kết thúc năm học, nhiều nơi có tỷ lệ học sinh giỏi, khá rất cao, điều này cho thấy bệnh thành tích chứ không phải là quá nhiều học sinh giỏi hơn so với trước. Nếu là học thực chất, thi nghiêm túc sẽ không thể nhiều học sinh danh hiệu khá, giỏi như thế”, GS.TS Phạm Tất Dong - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Trung ương hội khuyến học Việt Nam cho biết.
Khó chặn được bạo lực học đường nếu bệnh thành tích núp bóng “nhân văn”
Xã hộiGiadinhNet - Trong thời gian gần đây, ở một vài nơi như Hưng Yên, Nghệ An… đã xảy ra hàng loạt vụ bạo hành, điều này đang cho thấy bạo lực học đường ngày càng đáng sợ. Đã đến lúc, không thể coi đây là hiện tượng bình thường của xã hội và chỉ “hô hào” phòng, chống trên văn bản, lấp liếm vì bệnh thành tích, dưới vỏ bọc “nhân văn”.
Sau tiêu cực điểm thi THPT ở Hà Giang, Sơn La: Trường đại học lo chất lượng “đầu vào”
Xã hộiGiadinhNet - Hiện tại, các cơ quan chức năng đang tiếp tục xác minh, rà soát điểm thi tại Hội đồng thi THPT Quốc gia 2018 tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, kết quả chấm thẩm định bài thi môn trắc nghiệm kết quả giống như ban đầu, cho thấy khâu xác minh sẽ rất vất vả vì đã có sự can thiệp sửa chữa trên bài thi của thí sinh. Trong khi đó, lãnh đạo một số trường đại học lại lo lắng về tính công bằng giữa các thí sinh năm nay.
Bi hài chuyện phần thưởng của trẻ mỗi dịp hè đến: Người lớn cần học cách tôn trọng trẻ
Xã hộiGiadinhNet - Theo các chuyên gia, khi người lớn chỉ khen thưởng trẻ đạt thành tích là họ đang vô tình tiếp tay cho bệnh thành tích ở nhà trường, làm khổ con trẻ và chính phụ huynh làm khổ nhau. Đây là kiểu xem trọng thành tích và vi phạm quyền được tôn trọng của trẻ em.
Tại sao ai cũng thích khoe con?
Xã hộiNhân đọc bài “Vẫn tích cực khoe bảng điểm của con” của tác giả Lê Đăng Đạt, tôi thấy sao mà đúng với thực tế bây giờ quá. Dường như việc khoe con trên mạng đang trở thành “mốt” của các phụ huynh.
Cuộc thi học đường: Bao giờ học sinh mới hết áp lực?
Xã hộiGiadinhNet - Trường học là nơi học tập, rèn luyện, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh. Tuy nhiên hiện nay, vì chạy theo thành tích mà không ít nhà trường đang "loạn" vì các cuộc thi, gây áp lực cho cả học sinh và giáo viên, ảnh hưởng đến chất lượng học tập. Đáng nói, một số cuộc thi này dù “đeo mác” là giao lưu, học hỏi nhưng lại là biến tướng của bệnh thành tích, chạy đua giải thưởng...
Bỏ cộng điểm từ các cuộc thi học đường: Ngăn ngừa nạn “chạy” giải thưởng?
Xã hộiGiadinhNet - Có nhiều cuộc thi học đường, liên hoan biểu diễn văn nghệ, thể dục thể thao ở các tỉnh, thành được “nhuốm màu” thành tích. Thậm chí, không ít người đặt ra nghi vấn những giải thưởng của các cuộc thi đấy có thực chất, đi xin hay mua giải?... Bộ GD&ĐT cũng đã chính thức siết chặt quy định đối với các trường không dùng kết quả các cuộc thi do Sở tổ chức, các cuộc thi phong trào dành cho học sinh để ưu tiên điểm, tuyển thẳng khi tuyển sinh đầu cấp.
Nên chấm dứt quản lý giáo dục kiểu “tem phiếu”
Xã hộiNgày 29/5, Sở GD-ĐT Hà Nội ra văn bản “tuýt còi” nghiêm cấm tất cả các trường trên địa bàn tuyển sinh đầu cấp trước thời hạn quy định (bao gồm cả trường ngoài công lập) và sẽ xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm.
PGS Văn Như Cương lo “sáng kiến” giáo dục sẽ diệt động lực của học sinh
Xã hộiGiadinhNet - PGS Văn Như Cương cho rằng, hàng loạt những “sáng kiến” làm thay đổi giáo dục trong thời gian gần đây sẽ làm giảm áp lực, thậm chí “tiêu diệt” động lực học tập của học sinh.
Những báo cáo buồn
Xã hộiGiadinhNet - Cũng lại là những báo cáo, nhưng đó không phải là các báo cáo được tô màu hồng mà thi thoảng chúng ta lại thấy ở các cuộc hội thảo, hội nghị sơ kết, tổng kết giữa kỳ, cuối năm của một số ban ngành, cơ quan...
Học sinh được dạy...đối phó với thanh tra giáo dục như thế nào?
Xã hộiGiadinhNet- Dù có thực hiện rất nhiều cuộc kiểm tra ở các trường học thì có lẽ, ngành giáo dục cũng khó mà phát hiện khi chính giáo viên đã “mớm” cho học sinh cách đối phó với các đoàn thanh tra giáo dục.