Bữa ăn dặm giúp phát triển hệ vi khuẩn đường ruột 2 năm đầu đời cho bé
Tỷ phú thế giới Bill Gates khẳng định: “Sức khỏe toàn cầu sẽ phụ thuộc vào những vi khuẩn sống trong ruột”.
Sau khi sinh 8 – 12 giờ đường ruột của bé hoàn toàn vô khuẩn, không có con vi khuẩn nào trong đường ruột của bé. Khi bé đến tuổi trưởng thành đường ruột đã có 100.000 tỷ vi khuẩn thuộc từ 400 đến 1.000 loài khác nhau. Tất cả vi khuẩn trong đường ruột đều từ môi trường bên ngoài xâm nhập vào tại vì nguồn thức ăn đặc biệt ưa thích với chúng mà không nơi nào có được như trong đường ruột người.
Đường ruột của người có số lượng lên đến 1.000 loài vi khuẩn tốt hơn nhiều so với đường ruột của người chỉ có 400 loài. So với đường ruột của người có 1.000 loài vi khuẩn thì đường ruột ở người chỉ có 400 loài là đã bị tuyệt chủng mất 600 loài vì không đủ nguồn thức ăn nuôi sống chúng ở khoảng thời gian 2 tuổi đầu đời.
Hệ vi khuẩn đường ruột quyết định sức khỏe và tuổi thọ đời người. Khoảng thời gian 2 tuổi đầu đời đặc biệt quan trọng, vì khoảng thời gian này dạ dày của bé còn rất yếu, hàm lượng acid chlohydric mà dạ dày tiết ra để tiêu hóa thức ăn có nồng độ thấp hơn so với người lớn. Nhờ đó mọi vi khuẩn đều an toàn khi đi qua môi trường acid của dạ dày để đến được đại tràng mà không bị tổn thất. Vì vậy, 2 tuổi đầu đời là thời cơ vàng quyết định hệ vi khuẩn đường ruột của bé có đa dạng, phong phú về số loài hay không.
Sau 2 tuổi, nguồn dinh dưỡng từ sữa mẹ không còn, bé phải tự ăn hoàn toàn để đáp ứng nguồn năng lượng nuôi cơ thể. Dạ dày của bé phải tiết ra lượng acid chlohydric có nồng độ cao như người lớn để tiêu hóa thức ăn. Độ mạnh của acid chlohydric có thể làm cháy da hoặc phá hủy cả kim loại. Mọi loài vi khuẩn có lợi đều bị chết ở môi trường acid của dạ dày nên không thể đến được đường ruột. Khoa học đã kết luận: sau 2 tuổi, hệ vi khuẩn đường ruột của trẻ đã ổn định về số loài tương tự như hệ vi khuẩn đường ruột của người lớn, tức là khả năng tăng về số loài vi khuẩn cho hệ vi khuẩn đường ruột đa dạng về số loài không còn cơ hội.
Vi khuẩn đường ruột bị tuyệt chủng về số loài do nguồn thức ăn không đủ nuôi sống chúng ở giai đoạn 2 tuổi đầu đời là nguyên nhân dẫn đến hệ vi khuẩn người này nghèo nàn hơn hệ vi khuẩn của người khác. Nhưng thức ăn của vi khuẩn là chất gì thì không ai biết được. Cao lương mỹ vị là nguồn dinh dưỡng rất tốt cho con người nhưng lại không phải là thức ăn tốt nhất cho vi khuẩn đường ruột.
Rất may cho nhân loại là vào những năm 80 của thế kỷ trước, hai nhà khoa học người Anh: Hans Englyst và John Cummings đã phát hiện ra tinh bột kháng là thức ăn nuôi sống lợi khuẩn đường ruột.
Hiện nay trên thế giới mới sản xuất được tinh bột kháng công nghiệp bằng phương pháp hóa học, chưa nước nào sản xuất được tinh bột kháng có hàm lượng cao trong thực phẩm tự nhiên đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn cho lợi khuẩn đường ruột.
Sau 10 năm nghiên cứu, Công ty cổ phần chăm sóc sức khỏe đường ruột Việt Nam đã sáng chế thành công loại thực phẩm tự nhiên từ tinh bột đậu xanh cho ra hàm lượng đạt tới 7 gram tinh bột kháng trong 100 gram tinh bột đậu xanh vừa cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể bé, vừa là thức ăn cho vi khuẩn đường ruột đáp ứng đủ nhu cầu bảo toàn số loài vi khuẩn xâm nhập vào đường ruột của bé, giúp bé có hệ vi khuẩn đường ruột đa dạng về số loài một cách tốt nhất.
Mẹ hãy bổ sung tinh bột kháng từ tinh bột đậu xanh vào bữa ăn dặm của bé. Nguồn thức ăn cho lợi khuẩn từ tinh bột kháng trong tinh bột đậu xanh sẽ bảo toàn những loài lợi khuẩn xâm nhập vào đường ruột để bé có được hệ vi khuẩn đa dạng về số loài, giữ bền sức khỏe cho bé sau này.
Hệ vi khuẩn đường ruột vô cùng quan trọng với sức khỏe và tuổi thọ con người vì:
Đường ruột là "ngôi nhà" của nhiều loại vi khuẩn. Đường ruột là "ngôi nhà" của hệ miễn dịch tạo ra sức đề kháng cho cơ thể, hệ miễn dịch là sản phẩm của hệ vi khuẩn đường ruột. Đường ruột là "nhà vệ sinh" của cơ thể vì đường ruột chứa cặn bã của thức ăn nên đường ruột rất bẩn, vi khuẩn sẽ làm sạch đường ruột để có dòng máu sạch nuôi cơ thể khỏe mạnh.
Những nhóm người trường thọ nhất trên toàn thế giới lại sinh sống ở những vùng nghèo khổ và lạc hậu. Điều đó cho biết tiêu hóa thức ăn còn quan trọng hơn cả việc ăn uống.
Nhìn vào những bậc nguyên thủ quốc gia, có vị chưa 60 tuổi đã về với tổ tiên. Thủ tướng Malaysia 95 tuổi vẫn đương nhiệm thủ tướng, ông còn đạp xe đạp 10 km cùng đoàn tùy tùng. Điều đó cho biết sức khỏe tuyệt vời hơn tất cả.
Mong các mẹ không bỏ lỡ "thời cơ vàng" 2 năm đầu đời giúp bé có hệ vi khuẩn đường ruột khỏe mạnh suốt cuộc đời.


Bạn đọc muốn có thêm thông tin về cách sử dụng tinh bột đậu xanh hiệu quả, hãy truy cập:
Website: suckhoeduongruot.com
CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂM SÓC SỨC KHỎE ĐƯỜNG RUỘT VIỆT NAM
39 P. Nguyễn Hữu Huân, Lý Thái Tổ
Hotline/Zalo: 1900.1040 - 0911.22.4444
PV

Phẫu thuật thành công cho bệnh nhân chấn thương cột sống do tai nạn lao động
Sống khỏe - 5 giờ trướcBệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật cố định cột sống bằng vít qua cuống cho bệnh nhân nam, bị chấn thương do cây dừa đè lên vùng lưng trong một vụ tai nạn lao động.

Mùa hè, 4 dấu hiệu cơ thể cảnh báo bạn đang bị nóng gan
Bệnh thường gặp - 6 giờ trướcGĐXH - Nóng gan không phải là bệnh quá nguy hiểm, tuy nhiên nếu không chủ động điều trị thì lâu dài có thể tiến triển thành các loại bệnh gan như: Suy gan, xơ gan, thậm chí là ung thư gan.

Đau cổ tay kéo dài, cô gái 23 tuổi bất ngờ phát hiện mắc ung thư
Y tế - 8 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân đến viện trong tình trạng khối u lan khắp mặt trước cổ tay, kéo dài ra hai bên, tiến sát khuỷu tay, với kích thước khoảng 12 - 13 cm chiều dài, gần 8 cm chiều ngang và độ dày 5 - 7 cm.

Những rủi ro ít người biết khi dùng vitamin tổng hợp
Sống khỏe - 9 giờ trướcKhi nhịp sống bận rộn và chế độ ăn uống không đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, vitamin tổng hợp (multivitamin) ngày càng trở nên phổ biến như một lựa chọn tiện lợi để bổ sung vi chất cho cơ thể. Tuy nhiên, ít ai biết rằng việc sử dụng vitamin tổng hợp không đúng cách có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe.

Người phụ nữ 37 tuổi phát hiện u dưới niêm mạc thực quản kích thước lớn từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 9 giờ trướcGĐXH - Sau khi nội soi thực quản dạ dày, các bác sĩ phát hiện một khối u dưới niêm mạc kích thước lớn. Trước đó, bệnh nhân có cảm giác nuốt vướng, nuốt nghẹn...

Từ 1/7, không khám chữa bệnh ở bệnh viện vẫn có thể được BHYT chi trả
Y tế - 10 giờ trướcTừ ngày 1/7, Luật sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế 2024 có hiệu lực thì phạm vi được hưởng quyền lợi khám chữa bệnh của người tham gia BHYT mở rộng hơn.

Dấu hiệu cảnh báo căn bệnh ung thư cựu Tổng thống Mỹ Joe Binden đang mắc phải, nam giới không nên chủ quan
Sống khỏe - 11 giờ trướcGĐXH – Theo các bác sĩ, ung thư tuyến tiền liệt thường không gây ra triệu chứng điển hình nào ở giai đoạn sớm nhưng cũng có thể xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo.

Cảnh báo nguy cơ viêm mũi xoang cấp từ một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 11 giờ trướcGĐXH - Thấy có triệu chứng viêm xoang, anh V nghĩ rằng bệnh không nghiêm trọng nên tự mua kháng sinh tại hiệu thuốc nhưng triệu chứng không chỉ cải thiện mà ngày một nặng lên.

Người đàn ông 33 tuổi thoát chết vì nhồi máu cơ tim thừa nhận chủ quan, bỏ qua dấu hiệu nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 13 giờ trướcGĐXH - Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim cho biết, gia đình có tiền sử bị nhồi máu cơ tim, cộng thêm cơ địa béo phì (BMI = 35,4) và lối sống ít vận động...

Gợi ý một số món ăn nhẹ phù hợp với từng loại hình tập luyện
Sống khỏe - 15 giờ trướcCho dù bạn tập yoga, đi bộ đường dài hay nâng tạ, lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bữa ăn nhẹ trước khi tập luyện rất quan trọng...

Những loại nước giúp mát gan bổ thận bạn nên uống hàng ngày
Sống khỏeGan và thận là hai cơ quan quan trọng, việc chăm sóc, bảo vệ gan, thận là điều cần thiết, dưới đây là những loại nước giúp mát gan bổ thận bạn nên uống hàng ngày.