Hà Nội
23°C / 22-25°C

Các bài tập cơ miệng cho bé chậm nói, mẹ nên dạy bé hàng ngày

Thứ sáu, 08:00 13/05/2022 | Sống khỏe

Nhiều gia đình phát hiện trẻ chậm nói ở thời điểm muộn khiến trẻ bị trễ mất giai đoạn vàng can thiệp. Một trong những nguyên nhân khiến trẻ chậm nói là do vận động cơ miệng yếu và sự phối hợp vận động giữa các cơ quan phát âm như môi, lưỡi, miệng không linh hoạt.

Đó là những thông tin trong bài viết "Hành vi tổ chức hoạt động cụ thể trong cơ hàm của con người " đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Tiếng nói và Thính giác năm 1988 được nghiên cứu bởi Moore CA, Smith A, Ringel RL. Trong bài viết này, các tác giả cũng chỉ ra rằng sự phối hợp không linh hoạt giữa môi, miệng, lưỡi sẽ khiến trẻ lười nói, tự ti và hạn chế ngôn ngữ.

Theo Ths.Bs Đinh Thạc – Trưởng Khoa Tâm Lý BV Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí Minh) tình trạng trẻ chậm nói hiện nay có xu hướng tăng lên. Trong 10 trẻ đến khám có 3 trẻ có dấu hiệu chậm nói.

Điều đáng nói, đa phần các gia đình còn chủ quan, cho rằng tình trạng chậm nói ở trẻ không đáng ngại, cứ chờ đợi, một thời gian nữa trẻ sẽ biết nói. Chính tâm lý chủ quan đó đã khiến nhiều trường hợp trẻ chậm nói bị lỡ mất giai đoạn vàng can thiệp, khiến trẻ không có cơ hội được phục hồi và phát triển ngôn ngữ tốt nhất.

Nếu để tình trạng chậm nói kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến trí tuệ mà còn ảnh hưởng đến tâm lý tinh thần của bé. Trẻ thường làm theo ý của mình, thậm chí có hành vi chống đối, đập phá đồ đạc, ăn vạ, quấy khóc, trẻ chậm nói thường thích chơi một mình, lâu dần dẫn đến tăng động giảm chú ý, rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ.

Đáng lưu ý, Trẻ chậm nói ở độ tuổi nhỏ, nếu không được hỗ trợ sớm, có thể kéo dài và ảnh hưởng đến khả năng ngôn ngữ, trí tuệ, các kỹ năng xã hội của trẻ khi trẻ đến tuổi thành niên, thậm chí trẻ cũng sẽ gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động liên quan đến nghề nghiệp trong tương lai….

Ths.Bs Đinh Thạc cho biết, cha mẹ là người thường xuyên tiếp xúc, gần gũi với con. Vì thế, cha mẹ cần tăng giao tiếp và tương tác tích cực để làm trẻ vui, ngạc nhiên, phản ứng, tham gia và hiểu những gì cha mẹ đang giao tiếp. Cha mẹ có thể khuyến khích sự nhận thức về môi miệng và vận động của lưỡi, cũng như phối hợp các cơ quan phát âm khác cho bé thông qua các bài tập sau:

Một số bài tập vận động cơ miệng giúp trẻ dễ dàng bật âm

Một số gợi ý sau đây sẽ giúp mẹ khuyến khích sự nhận thức về môi miệng và vận động của lưỡi, cũng như phối hợp các cơ quan phát âm khác cho bé:

Thổi: Liệu pháp này giúp cải thiện tình trạng yếu môi và má; tăng sức bền của lưỡi. Mẹ hãy cho trẻ thổi các đồ vật như còi, sáo, nến, bóng nhỏ, lông vũ, bông gòn, khăn giấy hoặc bong bóng qua ống hút,…

Các bài tập cơ miệng cho bé chậm nói, mẹ nên dạy bé hàng ngày    - Ảnh 1.

Thổi giúp cải thiện tình trạng yếu cơ môi và má

Hút: Dùng ống hút để hút chất lỏng, liệu pháp này hoạt động trên mọi khía cạnh của miệng trẻ, tăng cường độ mềm của vòm miệng.

Bắt chước: Mẹ cùng bé hãy cùng nhau nhìn vào gương và bắt chước những khuôn mặt ngộ nghĩnh, bắt chước miệng của loài cá giúp tăng cường vận động cho miệng.

Các bài tập cơ miệng cho bé chậm nói, mẹ nên dạy bé hàng ngày    - Ảnh 2.

Mẹ dậy con thực hành những khẩu hình miệng ngộ nghĩnh giúp tăng vận động cơ miệng

Đánh răng: Ngoài mục đích bảo vệ răng miệng, hoạt động đánh răng còn tăng cường kích thích, nhận biết xúc giác cho môi của bé.

Thở: Khả năng điều khiển hơi thở quan trọng không kém sự điều khiển các âm. Hàng ngày, mẹ có thể tập cho bé hít thở sâu.

Các bài tập cơ miệng cho bé chậm nói, mẹ nên dạy bé hàng ngày    - Ảnh 3.

Cha mẹ hãy linh hoạt các bài tập với các trò chơi để trẻ thêm hứng thú

Ăn uống: Muốn tăng cường các cơ vận động môi miệng, bạn cũng cần thay đổi một vài thói quen ăn uống của trẻ. Cho trẻ ăn các thức ăn cứng như: bánh mỳ, hoa quả, rau củ; mẹ tập cho bé cách đưa thức ăn vào giữa hai hàm răng ở bên phải hoặc trái để nhai; hướng dẫn trẻ ngậm miệng trong khi nhai; mát xa các cơ má trẻ bằng cách xoa nhẹ vòng tròn.

Mẹ hãy kiên trì thực hành những động tác trên trong mọi sinh hoạt hàng ngày của bé như một thói quen, có thể biến tấu các hoạt động thành những trò chơi vui nhộn cả nhà cùng chơi để tăng sự phấn khích ở trẻ.

Kết hợp đa phương pháp, mẹ giúp con nhanh về đích

Các bài tập tăng cường sự vận động cơ miệng nêu trên về bản chất là sự truyền tín hiệu từ cơ quan đích (mắt) đến não để não ghi nhớ, bắt chước và làm theo. Từ đó não sẽ truyền tín hiệu đến cơ quan phát âm để phối hợp vận động ở cơ quan này và bật ra tiếng nói. Vì vậy, ngoài việc kết hợp dạy bé tập vận động môi- mắt- miệng mẹ cần cung cấp cho bé 1 chế độ dinh dưỡng nhằm phát triển não bộ, giúp não tăng cường khả năng tập trung, giúp trẻ tập trung ghi nhớ bắt chước, ghi nhớ tại vùng ngôn ngữ và vận động, nhờ đó giúp bé bật âm nhanh hơn và tốt hơn..

Đáng lưu ý, nghiên cứu được công bố năm 2009 trên Thư viện Quốc Gia Hoa Kỳ cho thấy bộ não con người có gần 60% chất béo, trong đó omega-3 và omega-6 là hai axit béo không bão hòa đa quan trọng nhất. Dưới tác dụng của Omega, vỏ não được hoạt hóa, tăng dẫn truyền thần kinh, khả năng tiếp nhận ánh sáng và kích thích tốt hơn, giúp trẻ tập trung, ghi nhớ, chóng bật âm và nhanh biết nói. Tuy nhiên, những Axit béo Omega cơ thể không tự tổng hợp được mà phải bổ sung hàng ngày từ bên ngoài, bằng thực phẩm hoặc các sản phẩm bổ sung.

Các bài tập cơ miệng cho bé chậm nói, mẹ nên dạy bé hàng ngày    - Ảnh 4.

Những năm gần đây, bổ sung Omega 3 từ thực vật đang trở thành xu hướng trên thế giới bởi tính an toàn (chủ động chất lượng dược liệu từ nguồn đầu vào), không có vị tanh, rất thân thiện với trẻ nhỏ. Ngoài ra, Omega thực vật còn chứa lượng vitamin E tự nhiên, nhờ đó giúp bảo quản Omega không bị biến chất. Bởi vậy, dòng Omega thực vật được các chuyên gia và các mẹ bỉm sữa tâm đắc và tin dùng cho bé ngay từ 1 ngày tuổi trở lên. Ví dụ như sản phẩm TPBVSK Fitobimbi Omega Junior.

TPBVSK Fitobimbi Omega Junior được chiết xuất từ dầu hạt Lý chua đen (Ribes nigrum) giúp hỗ trợ phát triển não bộ, tốt cho mắt, với tỉ lệ vàng Omega 6/Omega 3 là  4:1. Đây là tỷ lệ lý tưởng giúp tăng cường hấp thụ Omega vào não.

Các bài tập cơ miệng cho bé chậm nói, mẹ nên dạy bé hàng ngày    - Ảnh 5.

TPBVSK Fitobimbi Omega Junior chứa tỉ lệ vàng Omega 6/Omega 3 là 4:1 - là tỷ lệ lý tưởng giúp tăng cường hấp thụ Omega vào não.

TPBVSK Fitobimbi Fitobimbi Omega Junior được sản xuất tại Pharmalife Research, công ty dược phẩm uy tín tại Châu Âu (Italia) với bề dày hơn 20 năm kinh nghiệm, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nghiên cứu thảo dược. Được biết, sản phẩm được tin dùng tại 60 quốc gia trên thế giới và đã được Công ty Cổ phần Dược phẩm Delap nhập khẩu nguyên hộp về Việt Nam để phân phối độc quyền trên toàn quốc. Mẹ có thể bổ sung hàng ngày để hỗ trợ phát triển não bộ cho bé, song song với việc dạy bé tập nói, tập cơ miệng để bé sớm bật âm và nhanh biết nói hơn.

Thông tin cho bạn đọc:

Fitobimbi Omega Junior có bán tại các nhà thuốc, chuỗi cửa hàng mẹ và bé trên toàn quốc

Website: https://fitobimbi.vn/san-pham/omega-junior/

Fanpage: https://www.facebook.com/omegajunior.vn

Tổng đài tư vấn: 1800 8070

Các bài tập cơ miệng cho bé chậm nói, mẹ nên dạy bé hàng ngày    - Ảnh 6.

PV

 

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Sống khỏe - 8 giờ trước

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng lá tía tô để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt như chữa hàn, nhức đầu, ho, chướng bụng, ngộ độc cá, cua và nhiều bệnh khác. Vậy dùng lá tía tô để chữa bệnh gout có hiểu quả hay không, đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Sống khỏe - 9 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường nên uống chè nụ vối thường xuyên vì loại nước này có công dụng giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, chống oxy hóa tự nhiên...

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Sống khỏe - 11 giờ trước

GĐXH - Mắm là món ăn rất dễ nhiễm vi khuẩn. Do đó, mọi người khi mua mắm cần lựa chọn các loại có nguồn gốc rõ ràng, kiên quyết loại bỏ mắm thừa sau bữa ăn, tuyệt đối tránh sử dụng kéo dài từ bữa này sang bữa khác...

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Sống khỏe - 14 giờ trước

Canxi là khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, là thành phần cơ bản cấu tạo nên xương và răng. Nếu cơ thể thiếu canxi có thể làm tăng nguy cơ bị loãng xương, gãy xương... Vậy, đâu là dấu hiệu cần bổ sung canxi?

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Sống khỏe - 16 giờ trước

Rối loạn lipid máu (mỡ máu) là một trong những nguy cơ hàng đầu của các bệnh tim mạch. Thay đổi chế độ ăn góp phần giảm cholesterol, phòng ngừa xơ vữa động mạch.

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Sống khỏe - 17 giờ trước

Nghiên cứu đăng trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ mới đây cho biết, có mối quan hệ giữa giai đoạn tức giận cấp tính và nguy cơ đau tim gia tăng. Theo đó, chỉ tức giận trong 8 phút có thể làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ.

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

(Tổ Quốc) - Lòng bàn tay cũng có thể là “tài liệu tham khảo” cho thấy tình trạng sức khỏe tổng thể của chúng ta.

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Dưa hấu ngọt, mát, nhiều nước nên rất được yêu thích vào mỗi mùa hè. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng có thể kết hợp cùng loại trái cây này.

Một số bài tập tốt cho người suy giáp

Một số bài tập tốt cho người suy giáp

Sống khỏe - 1 ngày trước

Điều trị suy giáp bao gồm thuốc, các phương pháp không dùng thuốc và điều chỉnh chế độ ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. Trong đó, các bài tập dưỡng sinh sẽ hỗ trợ tốt trong việc điều trị triệu chứng.

Cô gái 17 tuổi bị tổn thương gan nặng, suýt tử vong vì chủ quan với căn bệnh lành tính này

Cô gái 17 tuổi bị tổn thương gan nặng, suýt tử vong vì chủ quan với căn bệnh lành tính này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Thủy đậu là bệnh lành tính, có thể hồi phục sau khi phát bệnh. Tuy nhiên nếu không điều trị đúng thì thủy đậu cũng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy đến sức khỏe.

Top