Cách chăm sóc và chữa trị hiệu quả khi mẹ bầu bị cảm lạnh
Bị cảm lạnh trong khi mang thai có thể gây ảnh hưởng tới cả thai phụ và em bé. Do đó, bạn cần trang bị các kiến thức cần thiết để hạn chế tối đa các biến chứng không mong muốn.
Trong quá trình mang thai, việc mẹ bầu bị cảm lạnh là trường hợp không hề hiếm gặp. Nếu không được điều trị đúng cách, thai phụ và trẻ đều có thể bị ảnh hưởng bởi các biến chứng nguy hiểm. Ở bài viết lần này, mời bạn cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về cách chăm sóc, chữa trị hiệu quả khi mẹ bầu bị cảm lạnh.

Mẹ bầu bị cảm lạnh cần chăm sóc như thế nào?
Mẹ bầu bị cảm lạnh xuất phát từ các siêu vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể theo đường mũi và miệng. Khi bị cảm lạnh, sản phụ có thể gặp một trong các triệu chứng như: đau họng, đau đầu nghẹt mũi, hắt hơi, ho hoặc sốt nhẹ.

Sản phụ có thể sử dụng các phương pháp như xông hơi, súc miệng bằng nước ấm để cải thiện tình trạng cảm lạnh.
Khi mẹ bầu bị cảm lạnh, thai nhi có thể sẽ gặp phải một số ảnh hưởng xấu như: dị tật, nguy cơ mắc một số bệnh lý như tự kỷ, hen, dị ứng hoặc nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới sinh non, sảy thai,…Tuy nhiên, sản phụ cũng không cần quá lo lắng mà có thể áp dụng các phương pháp sau đây để xử lý hiệu quả khi gặp tình trạng bị cảm lạnh:
- Xông mũi: Đây là phương pháp dân gian hiệu quả mà mẹ bầu có thể thực hiện ngay tại nhà. Bạn có thể sử dụng các loại lá xông như sả, bưởi, ngải cứu,… hoặc một vài giọt tinh dầu tràm Tiên Ông để làm nước xông, giúp giảm tình trạng bị nghẹt mũi.
- Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý: Mẹ bầu có thể sử dụng nước muối sinh lsy 0.9% để nhỏ vào mũi, vệ sinh và loại bỏ các virus, vi khuẩn có hại ra ngoài.
- Súc miệng bằng nước muối ấm: Mẹ bầu nên súc miệng 2 lần 1 ngày vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ để ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị tình trạng cảm lạnh.
- Thoa dầu tràm cho bà bầu dưới mũi: Sử dụng 1 - 2 giọt dầu gió Linh Ứng để thoa vào phần dưới cánh mũi sẽ giúp mẹ bầu mở rộng đường thở, thông mũi hiệu quả.
- Giữ ấm cơ thể, nghỉ ngơi: Khi có các triệu chứng bị cảm lạnh là lúc hệ miễn dịch của mẹ bầu đang bị ảnh hưởng. Do đó, việc giữ ấm cơ thể và nghỉ ngơi lúc này là rất quan trọng, giúp mẹ bầu nạp lại năng lượng, ổn định sức khỏe để chống lại các virus gây hại trong cơ thể.
- Gối cao khi ngủ: Việc kê gối sẽ giúp đường thở của mẹ bầu khi nằm ngủ được thẳng, nhờ đó. thai phụ ngủ ngon hơn, tránh bị nghẹt mũi, khó chịu.
- Cho mẹ bầu ăn các loại thức ăn dạng lỏng như cháo hành, tía tô, súp, uống nước ấm, trà gừng và ăn nhiều hoa quả chứa vitamin C,…
Lưu ý: Trong trường hợp đã áp dụng các cách trên nhưng tình trạng cảm lạnh vẫn không thuyên giảm, mẹ bầu tốt nhất nên tìm tới bác sĩ để được chẩn đoán và đưa ra các liệu pháp điều trị kịp thời, hiệu quả nhất.
Giới thiệu về dầu tràm Tiên Ông

Dầu tràm Tiên Ông là một sản phẩm của SHP được chiết xuất từ 100% các dược liệu thiên nhiên, hỗ trợ hiệu quả trong việc điều trị khi mẹ bầu bị cảm lạnh, sổ mũi, ho, nhức mỏi,… Đúc kết từ những kinh nghiệm dân gian được lưu truyền từ xa xưa kết hợp cùng các phương pháp chiết xuất tinh dầu hiện đại, dầu tràm Tiên Ông được sản xuất với chất lượng đảm bảo, chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp cho bạn và những người thân trong gia đình.
Dầu tràm Tiên Ông rất lành tính, hoàn toàn không gây kích ứng nên bạn có thể yên tâm sử dụng ngay cả đối với trẻ sơ sinh, thai phụ và người cao tuổi. Nếu bạn có nhu cầu mua sản phẩm dầu tràm Tiên Ông có thể liên hệ trực tiếp CÔNG TY TNHH ĐT SX TM DV SHP qua Hotline: 08.54345.888, địa chỉ: 35/1 Thăng Long, Phường 1, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh hoặc lô B2-4, đường Lê Đức Thọ, Đà Nẵng.
Với các thông tin bài viết vừa chia sẻ, hi vọng bạn đọc sẽ có thêm kiến thức về cách chăm sóc và chữa trị hiệu quả khi mẹ bầu bị cảm lạnh. Chúc các bạn luôn có nhiều sức khỏe.
PV

Rung lắc trẻ sơ sinh nguy hiểm thế nào? Những bệnh tiềm ẩn trẻ có thể mắc phải?
Sống khỏe - 3 giờ trướcGĐXH - Hội chứng rung lắc cũng có thể gây các biến chứng muộn, thậm chí nhiều năm sau khi bị rung lắc như trẻ chậm phát triển trí tuệ, chậm nói, nghe kém, giảm thị lực...

Đi khám vì nuốt vướng, người phụ nữ được phát hiện có khối u tuyến giáp khổng lồ
Y tế - 3 giờ trướcGĐXH – Bệnh nhân có bướu giáp rất to kích thước thùy phải là 10x6cm, thùy trái 12x7cm, đè ép các tổ chức xung quanh, đè hẹp khí quản.

3 động tác giúp thư giãn cổ và lưng do ngồi làm việc lâu
Sống khỏe - 5 giờ trướcMột số động tác có thể dễ dàng thực hiện giúp chống lại những tác hại của lối sống ít vận động và các tư thế xấu hằng ngày, làm thư giãn vùng cổ và lưng vốn dễ bị mỏi, đau...

6 việc đơn giản có thể giảm thiểu nguy cơ ung thư
Sống khỏe - 7 giờ trướcUng thư là một trong những căn bệnh nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong hàng đầu, nhưng hiện nay tỷ lệ sống đang được cải thiện nhờ những tiến bộ trong sàng lọc tế bào ung thư và điều trị. Một số biện pháp có thể giúp giảm thiểu nguy cơ mắc ung thư…

Món ăn bài thuốc hỗ trợ trị viêm tuyến tiền liệt
Sống khỏe - 19 giờ trướcBệnh viêm tuyến tiền liệt thuộc phạm vi chứng long bế trong y học cổ truyền, với các triệu chứng tiểu rắt, tiểu khó dẫn đến bí tiểu.

Những điều cần biết về thu nhỏ dạ dày để giảm béo, ai thích hợp với biện pháp này?
Sống khỏe - 22 giờ trướcGĐXH - Để tự tin trước ngày cưới, cô gái nặng 100kg đã tìm đến Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) để giảm cân.

Bé 5 tuổi tử vong ở TP.HCM nghi mắc tay chân miệng
Y tế - 23 giờ trướcBệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM xác nhận một bệnh nhi đã tử vong hôm qua với chẩn đoán lâm sàng là tay chân miệng.

Tìm ra nguyên nhân 48 người ở Quảng Trị ngộ độc sau khi dự tiệc cưới
Y tế - 23 giờ trướcTại Quảng Trị, 48 người sau khi ăn tiệc cưới đã có triệu chứng đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy...

Đi nắng về tuyệt đối không làm điều này nếu không muốn bị ốm
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH - Đi nắng về, sự chênh lệch nhiệt có thể gây viêm mũi dị ứng, khô mắt, hắt hơi, khô họng... tạo điều kiện thuận lợi cho các siêu vi, vi trùng ngoại lai dễ xâm nhập

5 cách đơn giản giúp xương chắc khỏe
Sống khỏe - 1 ngày trướcMột số thói quen đơn giản thực hành hằng ngày sẽ giúp xương chắc khỏe, ngăn ngừa gãy xương và té ngã…

Đi nắng về tuyệt đối không làm điều này nếu không muốn bị ốm
Sống khỏeGĐXH - Đi nắng về, sự chênh lệch nhiệt có thể gây viêm mũi dị ứng, khô mắt, hắt hơi, khô họng... tạo điều kiện thuận lợi cho các siêu vi, vi trùng ngoại lai dễ xâm nhập