Cách nào để cắt cơn hen phế quản mà không cần dùng ống thổi?
Thuốc xịt, bình xịt hay còn gọi là ống thổi, đây được coi như chiếc phao cứu sinh với những bệnh nhân mỗi khi lên cơn hen cấp tính. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc cắt cơn hen dạng xịt như thế nào để có thể mang lại kết quả tốt nhất? Bạn có chắc rằng mình đã biết cách dùng chuẩn xác hay chưa?
Hen phế quản hay còn gọi là hen suyễn, là tình trạng viêm phế quản mãn tính gây nên hiện tượng phù và chít hẹp đường thở dẫn tới hiện tượng thở khò khè.
Theo thống kê cho thấy, tại Việt Nam có tới hơn 4 triệu người bị hen phế quản, chiếm 5% dân số. Tỷ lệ số người tử vong do căn bệnh này đang không ngừng gia tăng.
Vì sao bệnh nhân hen phế quản không thể thiếu thuốc xịt bên người?

Thuốc xịt là vật dụng bất ly thân của những người bị bệnh hen phế quản, liều lượng và cách sử dụng người bệnh sẽ phải tuân thủ theo sự chỉ định của bác sĩ. Thuốc xịt có tác dụng cắt cơn hen nhanh chóng vì vậy cực kỳ cần thiết với các trường hợp bị hen suyễn đột ngột.
Theo cơ chế, loại thuốc xịt này sẽ làm giãn phế quản, chống lại cơ chế gây hen co thắt phế quản do tiếp xúc phải các chất dị ứng, từ đó cắt cơn hen hiệu quả.
Bạn có đang dùng thuốc xịt đúng cách?
Một vài điều cần chú ý khi sử dụng thuốc xịt cắt cơn hen người bệnh cần nắm được sau đây:
Xịt thuốc đúng cách: có những bệnh nhân ngậm dụng cụ lại để lưỡi che luôn đầu ống, vì thế khi xịt thuốc vào lưỡi mà không vào phế quản phổi. Hậu quả là xịt hết cả lọ thuốc nhưng vẫn không có kết quả. Bạn chú ý, khi sử dụng bình xịt, cần há to miệng, bấm bình thuốc thật mạnh để thuốc đi thẳng vào phế quản phổi.

Chú ý các tác nhân khiến cơn hen tái phát
Lắc bình xịt trước khi dùng: phần đa mọi người đều quên lắc bình xịt và xịt thử trước khi dùng.
Nhớ kiểm tra xem thuốc còn hay hết: với bệnh nhân hen suyễn, việc mang theo bình xịt cắt cơn hen là điều không thể thiếu. Tuy nhiên việc còn quan trọng hơn nữa đó chính là kiểm tra bình xịt xem còn thuốc hay không. Hãy chắc chắn rằng bình xịt còn đầy thuốc trước khi bạn bước chân ra khỏi nhà.

Các bước sử dụng bình xịt cơn hen đúng
Chú ý: nên súc miệng sau khi dùng thuốc dạng xịt nhằm loại bỏ thuốc thừa đọng lại ở miệng tránh các bệnh nấm miệng.
Đây là cách hết khó thở do hen phế quản mà không cần dùng ống thổi
Ngoài giải pháp là bình xịt, người bệnh hen phế quản hoàn toàn có thể kiểm soát hoạt động co thắt của cơ bắp, hạn chế việc sản xuất quá nhiều chất nhày trong cổ họng, chấm dứt tình trạng khó thở, chấm dứt các hen phế quản tái phát bằng cách:
• Khôi phục công năng tạng Phế: Bằng cách tác động trực tiếp vào Tỳ, Phế, điều trị từ nguyên nhân gốc rễ. Khi tạng phế được phục hồi, tự khắc cơn hen sẽ được giảm thiểu. Sản phẩm Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường được biết đến là sản phẩm cao thảo dược tiên phong trong việc hỗ trợ điều trị căn bệnh hen suyễn, giảm thiểu tình trạng tái phát cơn hen đến mức tối thiểu, bạn có thể tham khảo.
• Bên cạnh đó, việc xây dựng cho mình một thói quen ăn uống khoa học cũng quan trọng không kém. Người bệnh hen phế quản nên tham khảo thực đơn sau đây:
Thứ 2 - chuẩn bị: ¼ quả dứa 1 quả dưa chuột 2 quả ớt chuông (màu vàng / đỏ) ½ bó rau cải xoong 1 thìa nước cốt chanh
Thứ 3 - chuẩn bị: 1 quả dưa chuột 2 củ cải đường loại vừa 3 cây sả 1 thìa nước cốt chanh
Thứ 4 - chuẩn bị: 2 quả táo xanh 6 cọng cần tây 1 bó rau bina 1 bó ngò tây 1 thìa nước cốt chanh
Thứ 5 - chuẩn bị: ¼ dứa 1 thìa 10 lá cải xoăn 4 củ cải (cay) 1 thìa nước cốt chanh
Thứ 6 - chuẩn bị: 2 chén dâu tây 1 chén việt quất 1 quả lựu.
Thứ 7 - chuẩn bị: 1 lý nước ép cỏ lúa mì 1 thìa nước cốt chanh
Cách làm: cho tất cả các nguyên liệu trên vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn sau đó lọc lấy nước uống.
Kết hợp loại cao thảo dược đặc trị hen phế quản cộng với lối sống lành mạnh, ăn uống khoa học, chú ý giữ ấm cơ thể, tránh xa các tác nhân dị ứng...là những yếu tố quan trọng giúp đẩy lùi cơn hen suyễn tái phát mà người bệnh cần nắm được.
PV

Những trái cây nào không nên ăn vào buổi sáng
Sống khỏe - 7 phút trướcGĐXH - Ăn một số loại trái cây có chứa axit tannic hoặc các axit hữu cơ khác (như hồng, cam, táo gai) khi bụng đói dễ gây ra các cơn đau dạ dày.

Đo đường huyết, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để có kết quả chính xác nhất
Bệnh thường gặp - 22 phút trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường cần đo đường huyết thường xuyên để biết lượng đường trong cơ thể đang ở mức cao hay thấp. Từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt của mình.

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác
Bệnh thường gặp - 12 giờ trướcGĐXH - Bệnh thận yếu ở nữ giới nếu không phát hiện và điều trị có thể tiến triển nặng, trường hợp nguy hiểm nhất là mất hoàn toàn chức năng thận, khi đó người bệnh phải chạy thận, lọc máu nhân tạo.

5 lợi ích sức khỏe của quả lê và những kiêng kỵ khi ăn lê
Sống khỏe - 15 giờ trướcQuả lê không chỉ đơn thuần là một loại trái cây ngon mà còn là một vị thuốc tự nhiên rất tốt cho sức khỏe.

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Hình ảnh chụp cắt lớp ngực ghi nhận bệnh nhân bị tràn khí, tràn máu màng phổi với một hình ảnh mảnh xương sườn đâm vào nhu mô phổi.

Cảnh báo ngộ độc thực phẩm
Y tế - 16 giờ trướcBộ Y tế yêu cầu khẩn trương điều tra, xác minh nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm, cảnh báo cộng đồng

3 loại thực phẩm gây tăng đường huyết, người tiểu đường nên hạn chế ăn
Sống khỏe - 17 giờ trướcGĐXH - Kiểm soát chế độ ăn uống là một phần quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và thói quen ăn uống hợp lý giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặp - 20 giờ trướcGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.

Bí quyết cải thiện lipid máu bằng cách ăn quả bơ mỗi ngày
Bệnh thường gặp - 23 giờ trướcĂn một quả bơ mỗi ngày có thể cải thiện chất lượng ăn uống, giấc ngủ và lipid máu - những yếu tố quan trọng giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch và giảm nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa.

Liên tiếp 6 du khách nhập viện cấp cứu khi đi du lịch, 1 người hôn mê sâu do ngộ độc rượu methanol
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Cả 6 người sau khi uống cùng 1 loại rượu trái cây đều có biểu hiện đau bụng, nôn ói thậm chí lơ mơ…

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.