Hà Nội
23°C / 22-25°C

Chỉ một tư thế yoga, nhưng có lợi ích lớn cho người phải ngồi nhiều

Thứ hai, 19:16 26/06/2023 | Sống khỏe

Trong yoga, các tư thế uốn cong lưng như tư thế lạc đà có thể giúp tăng tính linh hoạt của cột sống, cải thiện tư thế và tăng mức năng lượng, rất phù hợp với người phải ngồi cả ngày để làm việc.

1. Lợi ích khi thực hiện tư thế lạc đà

Tư thế lạc đà theo nghĩa đen là tư thế thể hiện sự giống nhau của cơ thể bạn với bướu của lạc đà khi ở tư thế này.

T ư thế lạc đà giúp làm tăng lưu thông máu khắp toàn bộ cơ thể . Đặc biệt, t ư thế lạc đà củng cố và kéo căng các cơ xung quanh cơ bụng , khớp gối cũng như cơ tứ đầu đùi , cơ thắt lưng và các cơ gập hông khác.

Tư thế này cũng rất tốt để kéo căng ngực, cơ trước vai và cơ cổ , chống lại tình trạng thõng vai và gập phần thân trên về phía trước ở những người ít vận động hoặc ngồi trong thời gian dài.

Trong yoga, tư thế lạc đà thậm chí còn được cho là có lợi cho tuyến giáp nhờ tăng cường lưu thông đến vùng phía trước cổ .

‌Đối với những người phải ngồi nhiều, việc thực hành tư thế này sẽ gặp khó kh ă n do các cơ ở cơ gấp hông và bụng bị ngắn lại và căng cứng . Do đó, cần thực hiện khởi động và kéo căng đúng cách trước khi vào tư thế lạc đà.

2. Trường hợp nào không nên thực hiện tư thế lạc đà?

  • C hấn thương hoặc có vấn đề mạn tính ở đầu gối , vai, cổ hoặc lưng.
  • Những người bị xổ bụng (sau sinh hoặc do nguyên nhân khác).
  • Đ au lưng dưới.
  • Huyết áp cao hoặc thấp.
  • Đau nửa đầu.

3. Cách thực hiện tư thế lạc đà

Bước 1

  • Q uỳ trên hai đầu gối (bạn có thể đặt một chiếc khăn tắm gấp bên dưới đầu gối để hỗ trợ ) , khoảng cách rộng bằng hông .
  • Kéo dài cột sống bằng cách hướng xương cụt xuống đất , nâng ngực và đỉnh đầu về phía trần nhà.

Bước 2

  • Đặt hai tay lên vùng thắt lưng.
  • Hít một hơi thật sâu và khi bạn thở ra , bắt đầu nâng cằm lên và nhìn ra phía sau, sau đó từ từ ngửa người về phía sau theo khả năng . C hú ý không dồn lực xuống lưng dưới để bảo vệ vùng thắt lưng.

Bước 3

  • Từ từ tách hai tay khỏi thắt lưng và đưa ra sau, chạm vào gót chân và hít một hơi thật sâu.
  • Khi thở ra, đẩy hông v ề phía trước uốn cong về phía sau. Hãy tưởng tượng bạn đang kéo xương bả vai lại phía sau để mở rộng lồng ngực.
  • Giữ tư thế từ 3 đến 10 nhịp thở.
photo-1686214984580

Các bước thực hiện tư thế lạc đà.

3. Những s ai l ầm t hường g ặp t rong t ư t hế l ạc đà c ách k hắc p hục

3. 1. Không siết cơ hông và cơ bụng

Khi thực hiện tư thế lạc đà, nhiều khi bạn chỉ chú ý đến phần lưng dưới và các động tác gập lưng sâu khác. Tuy nhiên, n ếu cơ bụng và hông không đượ c siết chặt để hỗ trợ các đốt sống của cột sống, bạn có thể sẽ gây quá nhiều áp lực lên các đốt sống đó và có nguy cơ bị chấn thương .

Cách khắc phục: Siết cơ t ứ đầu đùi bụng, nếu bạn cảm thấy lưng dưới đang chịu quá nhiều trọng lượng, trước tiên hãy khởi động bằng cách thực hiện một số bài tập tăng cường sức mạnh cho cơ và hông hoặc chọn một phiên bản sửa đổi của lạc đà không liên quan đến uốn cong về phía sau .

3. 2. Hông không đúng vị trí

Tùy thuộc vào độ linh hoạt và vị trí tự nhiên của xương chậu (độ nghiêng trước hoặc sau), thông thường hông sẽ bị lùi quá xa về phía sau hoặc đẩy quá xa về phía trước khi thực hiện đầy đủ tư thế lạc đà.

Cách khắc phục: Để đảm bảo thực hiện đúng tư thế, hãy giữ khoảng cách giữa hai đầu gối rộng bằng hông và kích hoạt cơ tứ đầu đ ùi và cơ bụng để uốn cong người về phía sau. Bạn cũng có thể thực hiện tư thế cạnh tường và luôn đảm bảo phần hông và đùi chạm vào tường.

photo-1686214985434

Sử dụng tường để khắc phục sai vị trí hông trong tư thế lạc đà.

4. Các biến thể của tư thế lạc đà

Có một số sửa đổi có thể làm cho tư thế lạc đà dễ dàng thực hiện hơn hoặc giúp bạn làm theo cách của mình để đạt được đầy đủ tác dụng của tư thế.

Tay chạm vùng thắt lưng

Chỉ một tư thế yoga nhưng có lợi ích lớn cho người phải ngồi nhiều - Ảnh 4.

Biến thể lạc đà cho người thưa thực hiện động tác hoàn chỉnh.

S ử dụng gạch yoga

photo-1686216201252

Sử dụng gạch yoga hỗ trợ thực hiện tư thế lạc đà

Tư thế lạc đà nâng cao

Nếu bạn đã thực hiện được đầy đủ các bước của tư thế lạc đà, hãy thử thách bản thân hơn nữa bằng cách nhấc một tay lên và đưa ra phía sau . Nhớ thực hiện cả ở phía bên kia.

photo-1686216202068

Tư thế lạc đà nâng cao.

Để thực hiện đúng và tránh chấn thương, bạn cần khởi động kỹ với các động tác thích hợp và uốn cong cơ thể theo khả năng.


Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Loại hạt rẻ tiền ở chợ Việt giúp ổn định đường huyết và ngừa biến chứng, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọ

Loại hạt rẻ tiền ở chợ Việt giúp ổn định đường huyết và ngừa biến chứng, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọ

Bệnh thường gặp - 7 giờ trước

GĐXH - Đậu xanh không chỉ giúp ổn định đường huyết, tốt cho người bị tiểu đường mà còn tốt cho người thừa cân, béo phì, người có nguy cơ mắc bệnh về tim mạch...

Thanh niên 17 tuổi ở Phú Thọ nhập viện gấp vì viêm phổi, bác sĩ khuyến cáo cảnh giác với dấu hiệu này

Thanh niên 17 tuổi ở Phú Thọ nhập viện gấp vì viêm phổi, bác sĩ khuyến cáo cảnh giác với dấu hiệu này

Bệnh thường gặp - 9 giờ trước

GĐXH - Để tránh những biến chứng do viêm phổi gây nên, bác sĩ khuyến cáo khi có các triệu chứng ho dai dẳng, sốt, đau ngực, khó thở... người bệnh cần đến cơ sở y tế để được bác sĩ khám và xử trí.

Cách chữa ho tại nhà hiệu quả

Cách chữa ho tại nhà hiệu quả

Sống khỏe - 10 giờ trước

Ho là một phản xạ của cơ thể nhằm giúp phổi, phế quản tống các chất dịch, đờm, dị vật ra khỏi đường hô hấp. Đây là vấn đề thường gặp, nhất là khi thời tiết đang hanh khô như hiện nay.

Những tác hại tiềm ẩn của dầu cá và cách ngăn ngừa

Những tác hại tiềm ẩn của dầu cá và cách ngăn ngừa

Sống khỏe - 13 giờ trước

Bên cạnh những lợi ích thiết thực, dầu cá cũng có thể gây một số tác hại tiềm ẩn. Việc biết mối nguy có thể xảy ra sẽ giúp ngăn ngừa và dùng dầu cá hiệu quả, an toàn hơn.

WHO khuyến nghị 6 lời khuyên để bảo vệ sức khỏe 
tâm thần

WHO khuyến nghị 6 lời khuyên để bảo vệ sức khỏe tâm thần

Sống khỏe - 15 giờ trước

Sức khỏe tâm thần cũng quan trọng như sức khỏe thể chất. Môi trường làm việc an toàn, lành mạnh có thể đóng vai trò là yếu tố bảo vệ sức khỏe tâm thần.

Người phụ nữ 50 tuổi phát hiện ung thư tuyến tụy giai đoạn cuối sau khi bỏ qua dấu hiệu cảnh báo bệnh này

Người phụ nữ 50 tuổi phát hiện ung thư tuyến tụy giai đoạn cuối sau khi bỏ qua dấu hiệu cảnh báo bệnh này

Sống khỏe - 16 giờ trước

GĐXH - Bỏ qua dấu hiệu chán ăn, đau bụng âm ỉ vì nghĩ rằng đó là dấu hiệu tuổi tác. Sau đó một thời gian đi khám, bà bất ngờ nhận kết quả bị ung thư tuyến tụy giai đoạn cuối.

Trà gừng rất tốt nhưng nên uống như thế nào?

Trà gừng rất tốt nhưng nên uống như thế nào?

Sống khỏe - 18 giờ trước

Trà gừng là thức uống có lợi cho sức khỏe được nhiều người ưa chuộng, nhất là vào những ngày thời tiết lạnh. Tuy nhiên, uống trà gừng cần lưu ý một số điều.

Một số bài tập đơn giản hỗ trợ kiểm soát chóng mặt tại nhà

Một số bài tập đơn giản hỗ trợ kiểm soát chóng mặt tại nhà

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Chóng mặt có thể ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống, khiến việc thực hiện các công việc thường ngày trở nên khó khăn. Thực hiện một số bài tập đơn giản tại nhà có thể giúp kiểm soát chóng mặt hiệu quả.

Lần đầu tiên ghép tủy đồng loại thành công ở miền Trung - Tây Nguyên

Lần đầu tiên ghép tủy đồng loại thành công ở miền Trung - Tây Nguyên

Y tế - 1 ngày trước

Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện hai ca ghép tuỷ đồng loại ở bệnh nhân mắc bệnh tan máu bẩm sinh. Đây là lần đầu tiên kỹ thuật này được thực hiện thành công tại khu vực Miền Trung - Tây Nguyên.

Loại quả được ví 'kho báu dinh dưỡng' nhưng người bệnh tiểu đường được khuyến cáo không nên ăn để phòng đột quỵ

Loại quả được ví 'kho báu dinh dưỡng' nhưng người bệnh tiểu đường được khuyến cáo không nên ăn để phòng đột quỵ

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Trứng vịt lộn là món ăn được ví như "kho báu" dinh dưỡng. Tuy nhiên, đây là món không thích hợp với người mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, huyết áp...

Top