Chụp MRI là cách chuẩn đoán thoát vị đĩa đệm chuẩn xác nhất
Thực tế có rất nhiều cách để chuẩn đoán thoát vị đĩa đệm, nhưng chuẩn xác nhất vẫn là chụp cộng hưởng từ MRI.

Ngày nay thì cụm từ thoát vị đĩa đệm dường như đã trở nên quá quen thuộc với chúng ta. Trước kia, căn bệnh này được coi là một quá trình thoái hóa tất yếu của người già, song hiện nay đối tượng của thoát vị đĩa đệm đang bị trẻ hóa một cách đáng báo động. Đáng tiếc là không phải ai cũng biết quan tâm đến sức khỏe của mình, khi nhận thấy dấu hiệu lạ thì không có ý thức đi khám hoặc không tìm hiểu phương pháp chuẩn đoán bệnh chính xác nhất. Việc xác định sai bệnh ngay từ đầu đã dẫn đến sai lầm trong điều trị.
Không biết bệnh sao chữa được bệnh
PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa, nguyên là cố vấn cấp cao đồng thời cũng là một trong những người sáng lập ra bài thuốc chữa xương khớp nổi tiếng An Cốt Nam cho biết, ông đã gặp nhiều trường hợp mắc bệnh thoát vị đĩa đệm điều trị sai cách ngay từ đầu do tự ý chẩn đoán cho mình.

Đơn cử là bà Nguyễn Thị Lan (Chương Mỹ, Hà Tây), làm nghề gánh gạch đã ngót 20 năm nay. Công việc chân tay vất vả, phải gồng gánh nặng trĩu đôi vai, cột sống suốt năm này qua năm khác đã đưa căn bệnh thoát vị đĩa đệm tìm đến bà. Vốn sinh ra ở vùng quê nghèo thiếu hiểu biết, lại nghe nói đi chụp phim gì đó tốn kém mà rút cuộc cũng chỉ để biết mà mình bị bệnh gì thì cũng phí, mà bệnh xương khớp nào chả giống nhau, nên bà nghĩ tiền đó để mua thuốc còn hơn. Người ta mách bà đi đắp thuốc, mỗi lần tốn hơn trăm ngàn, đắp xong cũng chẳng ăn thua gì, thậm chí còn đau đớn dai dẳng thêm. Lúc đó, bà mới tá hỏa ra viện khám thì bà bị thoát vị đĩa đệm đốt L4 – L5, vậy là lâu nay người ta cứ đắp linh tinh rồi phán bà bị khô khớp này nọ, thật là nguy hiểm.
MRI là phương pháp chuẩn đoán thoát vị chính xác nhất
Với các bệnh cơ xương khớp – thần kinh, việc chẩn đoán đúng bệnh, đúng vị trí tổn thương ngay từ đầu rất quan trọng. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh có thể là chụp X quang, siêu âm, CT Scanner... Tuy nhiên, với các bệnh thoái hóa cột sống vùng cổ, cột sống vùng thắt lưng, chụp MRI là phương pháp “vàng” để chẩn đoán.

Dựa vào các hình ảnh rõ nét của phim cộng hưởng từ, các bác sĩ chẩn đoán hình ảnh có thể kết luận chính xác về tình trạng bệnh lồi đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm, hẹp ống sống, chèn rễ thần kinh… Từ đó, thầy thuốc chuyên khoa sẽ tư vấn cho người bệnh phương pháp điều trị hợp lý, bằng thuốc hay phẫu thuật. Dù điều trị bằng thuốc, hình ảnh chụp cộng hưởng từ cũng sẽ giúp bác sĩ theo dõi sát sao diễn tiến bệnh trong thời gian người bệnh uống thuốc và có thể điều chỉnh thuốc cho phù hợp với từng trường hợp.
BS Nghĩa (Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường) cũng chia sẻ rằng: “Nhiều người tìm đến tôi hỏi về bài thuốc An Cốt Nam. Tôi có hỏi phim chụp thì họ nói chưa đi chụp nhưng cứ khăng khăng mình bị thoát vị đĩa đệm vì triệu chứng giống người này, người kia lắm. Những bệnh đó tôi đều khuyên đi chụp MRI để tôi xem xét trước khi đưa ra phác đồ chữa bệnh.”
Tỉ lệ người mắc các bệnh cột sống, viêm khớp tiêu biểu là thoát vị đĩa đệm đang tăng lên đáng kể. Khi nhận thấy những dấu hiệu của căn bệnh này, điều đầu tiên bạn cần làm là tới bệnh viện để để bác sĩ khám chữa và chụp cộng hưởng từ để xác định đúng vị trí và tình trạng bệnh. Hãy nhớ rằng việc chuẩn đoán chính là bước căn bản, cho dù sau đó bạn lựa chọn phương pháp điều trị nào. Dưới đây là một số thông tin về việc thăm dò cận lâm sàng MRI:
- Chụp MRI không khiến người bệnh bị nhiễm xạ.
- Chụp MRI cho chất lượng hình ảnh rõ nét và chính xác nhất.
- Người bệnh không cần tiêm thuốc cản từ, không có tác dụng phụ sau khi chụp.
- Giá: khoảng 1.000.000 – 2.000.000 tùy cơ sở.

Chủ động kiểm soát sốt xuất huyết từ sớm, từ xa – Bộ Y tế khuyến cáo người dân không chủ quan
Y tế - 2 giờ trướcGĐXH - Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết. Trong khi thời tiết mưa nhiều, nóng ẩm đang tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển và truyền bệnh, Bộ Y tế nhấn mạnh dịch vẫn đang trong tầm kiểm soát nếu các địa phương và người dân cùng chủ động phòng dịch từ sớm, từ xa.

Bộ Y tế vào cuộc vụ bé gái 4 tuổi nghi bị cô giáo đánh đập, ném vào tường ở trường mầm non
Mẹ và bé - 3 giờ trướcGĐXH – Liên quan đến vụ việc bé gái 4 tuổi nghi bị cô giáo bạo hành tại Trường Mầm non Gia Thụy, ngày 11/7, Cục Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) đã có báo cáo nhanh về vụ việc này.

Chống sốt xuất huyết không chờ dịch bùng: Bộ Y tế hành động từ sớm, từ xa
Y tế - 3 giờ trướcGĐXH - Dịch sốt xuất huyết đang bước vào mùa cao điểm tại Việt Nam. Bộ Y tế khẳng định dịch bệnh vẫn trong tầm kiểm soát nhờ các biện pháp phòng, chống đã được triển khai đồng bộ ngay từ đầu năm.

Mong thay đổi phong thủy, khách hàng đòi bác sĩ mổ lúc 1h sáng
Y tế - 6 giờ trướcMong thoát nghèo, hóa giải vận hạn, nhiều người đã chi tiền phẫu thuật thẩm mỹ, thay đổi ngoại hình hợp phong thủy. Một số trường hợp thậm chí còn yêu cầu mổ vào khung giờ đặc biệt, như 1h sáng, để “kích hoạt tiền tài”.

Người đàn ông 44 tuổi ở TPHCM ngưng tim lúc nửa đêm, thoát chết nhờ vợ nhanh trí làm việc này
Bệnh thường gặp - 8 giờ trướcGĐXH - Người đàn ông 44 tuổi vừa thoát chết nhờ vợ nhanh trí, ép tim sơ cứu chồng ngừng tim lúc nửa đêm theo hướng dẫn của bác sĩ.

Nếu bạn muốn sống lâu hơn sau 60 tuổi, cần tuân thủ 7 điều 'lười biếng' này
Sống khỏe - 10 giờ trướcGĐXH - 7 điều "lười biếng" này thực chất là một thái độ sống chứa đựng trí tuệ sâu sắc và tôn trọng, quan tâm đến sức khỏe.

Người đàn ông nhập viện sau 14 ngày ăn bún vì một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcGĐXH - Trong lúc ăn bún chay (có đậu phộng), người bệnh bất ngờ xuất hiện cơn ho sặc dữ dội. Sau khi nội soi, các bác sĩ đã lấy ra dị vật là nửa hạt đậu phộng trong phế quản của nạn nhân.

Mẹ hiến tạng cứu sống con gái 11 tuổi bị suy thận giai đoạn cuối
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân suy thận được ghép thận trái từ người cho là mẹ ruột, đồng thời cắt bỏ thận phải tận gốc để ngăn ngừa nguy cơ ung thư hóa do đột biến gen.

Bé gái hơn 2 tuổi nhập viện gấp do tai nạn tại nhà hay gặp ở trẻ nhỏ
Sống khỏe - 23 giờ trướcGĐXH - Theo các bác sĩ, gói thuốc mà trẻ uống được xác định là thuốc diệt nấm chứa hoạt chất Hexaconazole – một loại thuốc sinh học dạng lỏng có thể gây ngộ độc ở trẻ nhỏ nếu uống nhầm với liều lượng lớn.

Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh dẫn đầu về chất lượng ở khối y tế tư nhân tại Hà Nội và TPHCM
Sống khỏe - 1 ngày trướcSở Y Tế Hà Nội và TPHCM vừa công bố Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội dẫn đầu về chất lượng trong khối bệnh viện công lập và tư nhân, còn Tâm Anh TPHCM đứng đầu khối tư nhân và thứ 3 ở cả 2 khối.

Người đàn ông nhập viện sau 14 ngày ăn bún vì một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặpGĐXH - Trong lúc ăn bún chay (có đậu phộng), người bệnh bất ngờ xuất hiện cơn ho sặc dữ dội. Sau khi nội soi, các bác sĩ đã lấy ra dị vật là nửa hạt đậu phộng trong phế quản của nạn nhân.