Điều cần biết trước khi phẫu thuật amidan
Không phải tất cả trẻ em đều có thể cắt amidan, đặc biệt là những trẻ lặp đi lặp lại tình trạng nhiễm trùng như viêm họng. Thậm chí có trẻ càng bị viêm nặng hơn sau khi cắt bỏ amidan.
Theo số liệu của Viện Hàn lâm Tai Mũi Họng Mỹ, hơn 530.000 trẻ em dưới 15 tuổi nước này đã cắt bỏ amidan mỗi năm. Khoảng 80% trẻ có vấn đề khi ngủ như ngáy, thở không đều do nhiễm trùng. Có một số phương pháp các bác sĩ sử dụng cắt bỏ amidan, phổ biến nhất là phương pháp đốt điện. Tuy nhiên, do sử dụng nhiệt, các mô mềm của cổ họng bị đốt cháy, gây đau nhiều hơn và hồi phục lâu hơn.
Trong vòng 10 năm trở lại đây, các bác sĩ đã sử dụng một phương pháp ít gây đau đớn. Các bác sĩ phẫu thuật “cạo” các amidan với một lưỡi dao quay và sử dụng ống hút để cầm máu. Phương pháp này ít ảnh hưởng đến vòm họng, ít đau, ít bị chảy máu và thời gian hồi phục nhanh hơn.
Sau khi phẫu thuật, amidan có thể phát triển trở lại? Không phải tất cả trẻ em đều có thể cắt amidan, đặc biệt là những trẻ lặp đi lặp lại tình trạng nhiễm trùng như viêm họng. Thậm chí có trẻ càng bị viêm nặng hơn sau khi cắt bỏ amidan. Theo các nhà nghiên cứu, ước tính 10% khả năng amidan sẽ phát triển trở lại trong vòng 2-3 năm sau. Khi quyết định cho trẻ cắt amidan, bạn cần sự tư vấn của bác sĩ để lựa chọn phương pháp phù hợp và biện pháp để tránh amidan tái phát.
Theo ANTĐ

Những loại nước giúp mát gan bổ thận bạn nên uống hàng ngày
Sống khỏe - 2 giờ trướcGan và thận là hai cơ quan quan trọng, việc chăm sóc, bảo vệ gan, thận là điều cần thiết, dưới đây là những loại nước giúp mát gan bổ thận bạn nên uống hàng ngày.

5 không khi ăn tiết lợn luộc
Sống khỏe - 2 giờ trướcNgay cả khi luộc chín, tiết lợn vẫn tiềm ẩn một số nguy cơ nên bạn cần lưu ý khi ăn món quen thuộc này.

Bộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành mở đợt cao điểm ngăn chặn, phòng chống thuốc, mỹ phẩm, sữa, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ giả
Y tế - 9 giờ trướcBộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành chỉ đạo các cơ quan chức năng đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm việc buôn bán, kinh doanh thuốc giả...

3 loại dầu quen thuộc là "thủ phạm" gây bệnh gan, thậm chí ung thư: Đừng tiết kiệm mà hại cả nhà!
Bệnh thường gặp - 10 giờ trướcDầu ăn được dùng để nấu ăn hàng ngày. Nếu vô tình dùng thường xuyên 3 loại dầu ăn "độc hại" này, nguy cơ bệnh tật, thậm chí bị ung thư là rất cao.

Không chỉ người béo, người gầy cũng dễ mắc gan nhiễm mỡ và ung thư gan
Y tế - 1 ngày trướcGan nhiễm mỡ tưởng lành tính nhưng có thể tiến triển âm thầm thành ung thư gan, thậm chí ngay từ giai đoạn đầu.

Uống nước kỷ tử thường xuyên có tác dụng gì?
Sống khỏe - 1 ngày trướcTrà kỷ tử là thức uống được nhiều người yêu thích vậy uống nước kỷ tử thường xuyên có tác dụng gì?

Top 10 loại trái cây khô và hạt giàu canxi tốt cho xương
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcNgoài sữa và các sản phẩm từ sữa thì trái cây khô và hạt cũng chứa nhiều canxi. Đây là lựa chọn tuyệt vời cho những người không dung nạp lactose, người ăn chay hoặc đơn giản là muốn đa dạng hóa nguồn cung cấp canxi giúp xương chắc khỏe.

Phát hiện ung thư từ dấu hiệu chóng mặt
Y tế - 1 ngày trướcUng thư dạ dày ở giai đoạn sớm thường không có triệu chứng rõ ràng nên người bệnh hay nhầm lẫn với các bệnh lý lành tính khác. Khi họ đi khám, bệnh đã tiến triển.

Đơn vị y tế đầu tiên Việt Nam nhận chứng chỉ chẩn đoán hình ảnh tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189:2022
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Ngày 16/5/2025, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC tổ chức Lễ đón nhận chứng chỉ chất lượng ISO 15189:2022, đánh dấu bước ngoặt khi trở thành đơn vị y tế đầu tiên tại Việt Nam đạt chuẩn quốc tế lĩnh vực Chẩn đoán hình ảnh.

3 không khi ăn mướp
Sống khỏe - 1 ngày trướcBạn tuyệt đối không ăn mướp có vị đắng, nấu chưa chín hoặc đã quá già.

Người phụ nữ 60 tuổi phát hiện ung thư trực tràng từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặpGĐXH - Bác sĩ cho biết người phụ nữ này mắc ung thư trực tràng trước đó có triệu chứng táo bón kéo dài mà không biết.