Hà Nội
23°C / 22-25°C

Đục thủy tinh thể khi nào nên mổ?

Thứ năm, 13:29 27/08/2020 | Sống khỏe

Mổ thay thế thủy tinh thể là phẫu thuật phổ biến trong nhãn khoa nhằm giúp bệnh nhân lấy lại được ánh sáng khi thủy tinh thể đã mờ đục.

Tuy nhiên trong một số trường hợp, bệnh nhân không nhất thiết phải mổ mà sẽ được áp dụng các biện pháp hỗ trợ thị lực.

"Xếp hàng" chờ được mổ đục thủy tinh thể

Đục thủy tinh thể khi nào nên mổ? - Ảnh 1.

Tuổi tác cùng với các yếu tố gây hại từ bên ngoài khiến bệnh lý đục thủy tinh thể gia tăng

Tại Việt Nam, cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế dẫn báo cáo của Bệnh viện Mắt Trung ương cho thấy, mỗi năm số ca mắc đục thủy tinh thể ở một mắt là 85.000 người, số bệnh nhân đục thủy tinh thể ở cả hai mắt chiếm đến 1% dân số. Chỉ trong năm 2017 đã có đến 700.000 ca bệnh đục thủy tinh thể chờ được phẫu thuật.

Tuổi tác chính là nguyên nhân gây đục thủy tinh thể , có đến 80% người trên 65 tuổi mắc bệnh. Tuy nhiên điều đáng chú ý là tỷ lệ người trẻ bị đục thủy tinh thể cũng đang ngày một tăng lên, không ít người mới bước sang tuổi 40 nhưng "tuổi của mắt" đã lên đến độ tuổi 50, 60. Chính tác động dồn dập của môi trường ô nhiễm, biến đổi khí hậu, lối sống thiếu khao học đã làm mắt lão hóa nhanh đặc biệt là tác động xấu đến thủy tinh thể.

Đục thủy tinh thể có nên mổ không?

Mổ đục thủy tinh thể là biện pháp sau cùng, khi bệnh ảnh hưởng đến sinh hoạt và giao tiếp xã hội của bệnh nhân. Nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm, người bệnh sẽ được chỉ định đeo kính, sống khoa học và bổ sung các dưỡng chất hỗ trợ mắt.

Đục thủy tinh thể khi nào nên mổ? - Ảnh 2.

Phẫu thuật thủy tinh thường được áp dụng khi thị lực kém ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt của người bệnh.

Thông thường khi kiểm tra thấy thị lực người bệnh ở mức dưới 4/10, bác sĩ sẽ đề nghị làm phẫu thuật. Nhiều trường hợp bệnh nhân có nguyện vọng mổ thủy tinh thể sớm, các bác sĩ cũng đáp ứng tư vấn, kiểm tra, xét nghiệm và tiến hành phẫu thuật theo yêu cầu nếu thấy phù hợp.

Hiện nay với kỹ thuật hiện đại, việc mổ thủy tinh thể cũng nhanh chóng và đem lại hiệu quả hồi phục cao hơn. Tuy nhiên cũng có một số ít trường hợp bệnh nhân vì bị đục thủy tinh thể nặng, thời gian đục thủy tinh thể lâu kèm theo các bệnh lý liên quan khiến thị lực sau mổ không được như khi mắt khỏe mạnh. Việc chăm sóc mắt hậu phẫu không tốt cũng có thể khiến mặt bị mờ trở lại.

Giải pháp giúp mắt khỏe lâu dài

"Chìa khóa" để có đôi mắt sáng khỏe là phải chăm sóc mắt từ bên trong, phòng ngừa bệnh mắt đến sớm ngay từ những dấu hiệu đầu tiên. Theo WHO, ngăn ngừa các bệnh lý về mắt từ sớm sẽ giúp phòng tránh đến 75% trường hợp mù lòa.

Trước tiên mọi người cần chắc chắn rằng mình đang sống theo một lối sống khoa học, lành mạnh, tránh xa rượu bia, thuốc lá nhằm ngăn ngừa và làm chậm sự phát triển của bệnh đục thủy tinh thể. Luôn có công cụ bảo hộ cho mắt khi làm việc với ánh sáng cường độ mạnh, đeo kính râm chống bụi và ánh sáng mặt trời khi đi đường.

Song song với việc bảo vệ bên ngoài mắt cần được nuôi dưỡng từ bên trong. Mắt cần được bổ sung các dưỡng chất chuyên biệt để thật sự khỏe mạnh.

Đục thủy tinh thể khi nào nên mổ? - Ảnh 3.

Thioredoxin là phân tử quan trọng giúp cân bằng thành phần, tỷ lệ protein và trung hòa các chất gây biến đổi cấu trúc thủy tinh thể

Ở cấp độ sinh học phân tử tế bào, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra cấu tạo chính của thủy tinh thể bao gồm nước và nhiều loại protein khác nhau với tỷ lệ protein chiếm đến 35%.

Ở người có thủy tinh thể khỏe mạnh, các protein trong thủy tinh thể sẽ sắp xếp theo một cấu trúc đặc biệt cho phép ánh sáng đi qua và hội tụ trên võng mạc, đồng thời ngăn cản tia cực tím làm hại mắt. Chính vì vậy, một khi các phân tử protein bị xáo trộn, cấu tạo thủy tinh thể sẽ thay đổi, mất tính đàn hồi, độ dày - mỏng và độ cong cũng thay đổi, đặc biệt là trở nên mờ đục khiến bệnh nhân mất dần thị lực.

Tin vui là các nhà khoa học đã tìm ra tinh chất Broccophane thiên nhiên (chiết xuất từ một loại bông cải xanh rất giàu Sulforaphane) hỗ trợ gia tăng tổng hợp Thioredoxin – một loại protein tự nhiên đặc biệt cho mắt - từ đó giúp cân bằng và bảo vệ cấu trúc thủy tinh thể, đồng thời phòng ngừa, làm chậm quá trình thoái hóa hóa võng mạc.

Đây thực sự là giải pháp hiệu quả giúp nuôi dưỡng và bảo vệ mắt từ sâu bên trong, làm chậm quá trình lão hóa mắt, hạn chế đục thủy tinh thể, thoái hóa hoàng điểm, giảm thiểu nguy cơ suy giảm thị lực đến mức phải phẫu thuật cũng như mù lòa.

Đục thủy tinh thể khi nào nên mổ? - Ảnh 4.

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người phụ nữ phẫu thuật nhiều lần, suýt mất mạng vì ly rượu vỡ

Người phụ nữ phẫu thuật nhiều lần, suýt mất mạng vì ly rượu vỡ

Sống khỏe - 1 giờ trước

Mảnh vỡ nhỏ của ly rượu tưởng như vô hại đã suýt cướp đi mạng sống của bà Susan (67 tuổi).

Dấu hiệu cảnh báo ung thư thận, tuyệt đối không bỏ qua

Dấu hiệu cảnh báo ung thư thận, tuyệt đối không bỏ qua

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

GĐXH - Ung thư thận là căn bệnh ác tính nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao nhưng các triệu chứng thường âm thầm, khiến người bệnh dễ chủ quan và bỏ lỡ thời điểm vàng điều trị.

4 loại rau mùa hè giúp hạ nhiệt cho gan, đào thải độc tố hiệu quả

4 loại rau mùa hè giúp hạ nhiệt cho gan, đào thải độc tố hiệu quả

Sống khỏe - 1 giờ trước

Nếu bạn muốn hỗ trợ gan và tăng khả năng giải độc tự nhiên, đây là 4 loại rau mùa hè giúp hạ nhiệt cho gan bạn nhất định phải thử.

Số hóa y tế ở miền núi: Hướng đi khó nhưng là việc phải làm vì người bệnh

Số hóa y tế ở miền núi: Hướng đi khó nhưng là việc phải làm vì người bệnh

Sống khỏe - 10 giờ trước

Điều bất ngờ giữa núi rừng miền núi phía Bắc, không chỉ ở bệnh viện tuyến tỉnh, chuyển đổi số y tế tại Yên Bái đang lan tỏa đến tuyến cơ sở, mở ra hướng đi mới cho các địa phương.

50 phút 'nghẹt thở' cứu sống ngoạn mục cụ bà 70 tuổi ngừng tim giữa chợ

50 phút 'nghẹt thở' cứu sống ngoạn mục cụ bà 70 tuổi ngừng tim giữa chợ

Sống khỏe - 13 giờ trước

Nhờ phản ứng nhanh của người dân, sự hỗ trợ của trạm y tế địa phương và hệ thống báo động đỏ nội viện, bệnh nhân được cấp cứu kịp thời và tim đập trở lại sau 50 phút.

Người phụ nữ 62 tuổi ở Hà Nội phát hiện sớm ung thư vú từ việc làm quan trọng này

Người phụ nữ 62 tuổi ở Hà Nội phát hiện sớm ung thư vú từ việc làm quan trọng này

Bệnh thường gặp - 13 giờ trước

GĐXH - Bệnh nhân ung thư vú không có biểu hiện đau, không sờ thấy khối cứng, không sụt cân hay thay đổi thể trạng... Tuy nhiên, qua khai thác tiền sử, bác sĩ phát hiện người bệnh có yếu tố nguy cơ di truyền từ chị gái ruột...

Người phụ nữ ở Hà Nội đi cấp cứu trong đêm sau khi làm điều này để giảm đau đầu

Người phụ nữ ở Hà Nội đi cấp cứu trong đêm sau khi làm điều này để giảm đau đầu

Y tế - 14 giờ trước

GĐXH - Khoảng 30 phút sau khi uống thuốc, người bà T mềm nhũn, tay chân rũ rượi, không kiểm soát được vận động nên được đưa đi cấp cứu.

Lý do những bà mẹ bị trầm cảm sau sinh cần được tăng cường kết nối mẹ - con

Lý do những bà mẹ bị trầm cảm sau sinh cần được tăng cường kết nối mẹ - con

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

Những ảnh hưởng của trầm cảm sau sinh có thể làm gián đoạn mối liên kết giữa người mẹ và em bé. Nhưng chính sự gắn kết an toàn giữa mẹ và con có thể làm giảm tác động lâu dài của chứng trầm cảm sau sinh đối với sự phát triển tâm lý xã hội của trẻ.

Người đàn ông chết não hiến tạng giúp 7 người được nối dài cuộc sống

Người đàn ông chết não hiến tạng giúp 7 người được nối dài cuộc sống

Y tế - 18 giờ trước

Từ một người đàn ông chết não sinh sống ở Quảng Ninh đã hiến tạng giúp 7 người được nối dài sự sống. Điều xúc động, trân quý hơn khi vợ của người hiến tạng đang công tác tại Bệnh viện Sản Nhi địa phương này.

Người đàn ông 56 tuổi bị nhồi máu cơ tim thừa nhận 30 năm làm 1 việc sai lầm mà nhiều nam giới Việt mắc phải

Người đàn ông 56 tuổi bị nhồi máu cơ tim thừa nhận 30 năm làm 1 việc sai lầm mà nhiều nam giới Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 22 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim có bệnh nền tăng huyết áp, đang điều trị bằng thuốc nhưng không tái khám định kỳ và có thói quen hút thuốc lá trong suốt 30 năm nay.

Top