Kháng sinh triền miên, hen lại càng hen!
Không thể phủ nhận sự ra đời của thuốc khác sinh đã cứu sống hàng tỉ người trên thế giới và penicilin được coi là một bước ngoặt lớn của lịch sử y học. Thế nhưng, tình trạng lạm dụng kháng sinh hiện nay đang là nguyên nhân của những hiểm họa khôn lường, trong đó phải kể tới sự gia tăng đáng kể của bệnh hen phế quản do lạm dụng kháng sinh.
Hiểm họa khôn lường khi lạm dụng kháng sinh
Theo điều tra của WHO, Việt Nam đang được xếp vào nhóm quốc gia có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh cao nhất thế giới. Việc lạm dụng kháng sinh ở bệnh nhân hen phế quản là rất phổ biến. Nhiều người khi găp phải những triệu chứng của hen phế quản (ho, khò khè, khó thở, nặng ngực) thường tự ý kê đơn, tự ra hiệu thuốc mua kháng sinh về điều trị. Ngay cả khi thấy bệnh không có dấu hiệu cải thiện, người bệnh vẫn tiếp tục mua thêm thuốc với liều lượng cao hơn mà không biết rằng kháng sinh không có tác dụng với tất cả các thể hen phế quản mà còn làm cho tình trạng bệnh nặng lên.
Chị Phương Anh (Hà Đông, Hà Nội) có con mắc hen phế quản. Đói ăn rau, đau uống thuốc. Nhưng bé nhà chị Phương Anh có khi uống thuốc kháng sinh nhiều hơn ăn rau. Thời gian đầu, cháu chỉ bị ho, khò khè, chị nghĩ con bị viêm mũi – họng nên chỉ mua kháng sinh về điều trị cho con. Sau nhiều tháng điều trị bằng kháng sinh, bệnh không thuyên giảm, chị cho con đi khám tại viện Nhi TW thì bé được chuẩn đoán là hen phế quản. Khi bác sỹ phân tích cho chị nghe tác hại của việc lạm dụng kháng sinh, chị phân bua: “Mặc dù xót con lắm và biết uống kháng sinh như vậy sẽ dẫn đến nhờn kháng sinh và rối loạn tiêu hóa nhưng biết làm thế nào, con cứ bị ốm triền miên, hết thuốc nọ đến thuốc kia mà không đỡ”.
Các nghiên cứu mới đây cũng chỉ ra rằng, sử dụng nhiều kháng sinh có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh hen suyễn, viêm mũi màng kết và eczema ở trẻ em.
Sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân hen phế quản như thế nào?
Các bác sỹ chuyên khoa hô hấp cho biết, bệnh nhân hen phế quản chỉ sử dụng kháng sinh kèm theo các thuốc điều trị khi có dấu hiệu bội nhiễm (hen phế quản bội nhiễm hoặc hen phế quản thể dị ứng có kèm theo viêm đường hô hấp: viêm họng, viêm phế quản, amidan…).
Cần sử dụng thuốc kháng sinh theo đúng chỉ định của bác sĩ, tuân thủ phác đồ điều trị. Không tự ý dừng thuốc để tránh tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc, làm suy giảm chức năng miễn dịch, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Người bệnh dùng thuốc kháng sinh bữa bãi dẫn đến nguy cơ phát sinh loại vi khuẩn đề kháng kháng sinh, và sản sinh ra những chủng vi khuẩn thế hệ mới có khả năng đề kháng cả với loại kháng sinh cực mạnh, như vậy khi bệnh nặng sẽ không tìm được loại thuốc kháng sinh tốt hơn để chữa trị. Các bác sĩ nhi khoa cho biết, tình trạng kháng thuốc có thể xảy ra ở bất cứ độ tuổi nào, nhưng trẻ em chiếm tỷ lệ cao hơn, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi.
Với những bệnh thông thường như cảm cúm, hắt hơi, sổ mũi,… hay các bệnh gây ra bởi vi rút thường không nhất thiết phải sử dụng kháng sinh mà chỉ cần có chế độ ăn uống đảm bảo dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý bệnh có thể tự khỏi. Tránh lạm dụng kháng sinh để không làm gia tăng nguy cơ mắc hen phế quản.
Đối với những bệnh nhân hen phế quản, có thể điều trị bằng thuốc thảo dược để ngăn ngừa cơn hen, tăng sức đề kháng tự nhiên cho cơ thể, kích thích hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả, giảm tình trạng nhiễm khuẩn, hạn chế phải sử dụng kháng sinh.
Tham khảo thêm thông tin về hen phế quản, viêm phế quản tại www.benhhen.vn hoặc gọi tới số tổng đài miễn cước 1800 5454 35 để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp.
Thuốc hen P/H
Cao lỏng thảo dược
Phòng cơn hen tái phát
Điều trị các thể hen phế quản

Công dụng: Điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện: Khó thở, ho, tức ngực, đờm nhiều. Phòng cơn hen tái phát.
Thành phần: Ma hoàng... 20g; Tế tân... 6g; Bán hạ... 30g; Cam thảo... 20g; Ngũ vị tử... 20g; Can khương... 20g; Hạnh nhân... 20g; Bối mẫu... 20g; Trần bì... 20g; Tỳ bà diệp... 20g; Đường kính, tá dược vừa đủ…250ml.
Cách dùng & liều dùng: Ngày uống 2 lần (sau bữa ăn). Từ 1- 2 tuổi: mỗi lần uống 2 thìa café (10ml). Từ 3- 6 tuổi: mỗi lần uống 3 thìa cafe (15ml). Từ 7-12 tuổi: mỗi lần uống 4 thìa cafe (20ml). Người lớn: mỗi lần uống 6 thìa cafe (30ml). Bệnh nặng có thể dùng gấp rưỡi liều trên. Đợt điều trị từ 8 đến 10 tuần. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Công ty Đông Dược Phúc Hưng
Địa chỉ: 96-98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông - Hà Nội.
Điện thoại liên hệ: 0916 561 338 - 1800 545435.
https://www.facebook.com/benhhenphequan
Số tiếp nhận ĐKQC của cục QLD: 1163/12/QLD-TT, ngày 18-10-2012
PV

Đo đường huyết, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để có kết quả chính xác nhất
Bệnh thường gặp - 13 phút trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường cần đo đường huyết thường xuyên để biết lượng đường trong cơ thể đang ở mức cao hay thấp. Từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt của mình.

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác
Bệnh thường gặp - 12 giờ trướcGĐXH - Bệnh thận yếu ở nữ giới nếu không phát hiện và điều trị có thể tiến triển nặng, trường hợp nguy hiểm nhất là mất hoàn toàn chức năng thận, khi đó người bệnh phải chạy thận, lọc máu nhân tạo.

5 lợi ích sức khỏe của quả lê và những kiêng kỵ khi ăn lê
Sống khỏe - 15 giờ trướcQuả lê không chỉ đơn thuần là một loại trái cây ngon mà còn là một vị thuốc tự nhiên rất tốt cho sức khỏe.

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Hình ảnh chụp cắt lớp ngực ghi nhận bệnh nhân bị tràn khí, tràn máu màng phổi với một hình ảnh mảnh xương sườn đâm vào nhu mô phổi.

Cảnh báo ngộ độc thực phẩm
Y tế - 16 giờ trướcBộ Y tế yêu cầu khẩn trương điều tra, xác minh nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm, cảnh báo cộng đồng

3 loại thực phẩm gây tăng đường huyết, người tiểu đường nên hạn chế ăn
Sống khỏe - 17 giờ trướcGĐXH - Kiểm soát chế độ ăn uống là một phần quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và thói quen ăn uống hợp lý giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặp - 20 giờ trướcGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.

Bí quyết cải thiện lipid máu bằng cách ăn quả bơ mỗi ngày
Bệnh thường gặp - 23 giờ trướcĂn một quả bơ mỗi ngày có thể cải thiện chất lượng ăn uống, giấc ngủ và lipid máu - những yếu tố quan trọng giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch và giảm nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa.

Liên tiếp 6 du khách nhập viện cấp cứu khi đi du lịch, 1 người hôn mê sâu do ngộ độc rượu methanol
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Cả 6 người sau khi uống cùng 1 loại rượu trái cây đều có biểu hiện đau bụng, nôn ói thậm chí lơ mơ…

Người đàn ông 52 tuổi mắc bệnh tiểu đường qua đời do mắc sai lầm này
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Dù phát hiện mắc bệnh tiểu đường đã lâu, nhưng do điều kiện cũng như hiểu biết hạn hẹp, ông đã bỏ qua mọi cảnh báo.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.