Hà Nội
23°C / 22-25°C

Kiên trì chữa bệnh để sống vui, sống khỏe

Thứ sáu, 10:28 13/12/2013 | Sống khỏe

GiadinhNet - Đến căn nhà xanh ngát cây cối ở thôn Nội lễ, xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên vào một sáng mùa thu, nhìn vẻ xởi lởi hể hả của ông chủ nhà 65 tuổi Trần Thanh Lộc khiến ai cũng thấy tuổi già của ông thật viên mãn.

Thấy chúng tôi ngắm hòn non bộ được đắp công phu khéo léo rất đẹp mắt ở giữa ao bèo, ông Lộc hãnh diện: Tôi tự đắp lấy đấy, các nhà báo thấy có đẹp không?

Ai nấy trầm trồ vì tài hoa của người cựu chiến binh này, ông Lộc tiếp lời: Nếu không kiên trì chữa bệnh, chắc tôi thành người tàn phế từ lâu rồi chứ không trổ tài được thế này.
 
Kiên trì chữa bệnh để sống vui, sống khỏe 1

Khánh kiệt vì bệnh

Trước sự ngạc nhiên của chúng tôi, ông Lộc kể: Tôi bị bệnh khớp từ năm 23 tuổi, khi còn đang ở trong quân ngũ. Bệnh mấy chục năm trời, chạy chữa khắp nơi mà chả khỏi. Cứ trái gió trở trời là các khớp xương lại sưng đau, nhất là ở khớp cổ chân, có khi sưng tím lại, không đi đứng được. Tình trạng bệnh tật như vậy nên sau khi giải phóng miền nam, tôi giải ngũ, trở thành cựu chiến binh, xin về nhà máy điện gần nhà làm để tiện việc trị bệnh. Có đợt bệnh tiến triển nặng, khớp cổ chân thâm đen hết cả lại. Cơ quan cho nghỉ mất sức, tôi nằm viện, bác sĩ bảo bệnh nặng lắm, có thể sẽ phải tháo khớp.

Bà xen lời: Chồng mình đang lành, tháo khớp thành ra người què, nghĩ thế nên tôi đưa ông ấy về, lại quay ra uống thuốc nam, mỗi ngày sắc một ấm, lích kích lắm. Có giai đoạn tiền không làm ra, con còn đi học, chồng ốm nằm đấy đau đớn, vợ chăm chồng chả làm được gì, kinh tế khổ lắm. Nhà cửa, lợn gà, đồng ruộng làm ra được cái gì cũng bán sạch để chữa bệnh. Gia cảnh khánh kiệt, bần hàn vì bệnh. Thỉnh thoảng mẹ đi qua dúi cho ít tiền để chi tiêu chứ chẳng có nguồn nào cả.
 
Kiên trì chữa bệnh để sống vui, sống khỏe 2

Kiên trì chữa trị

May sao đang bi quan chán nản thì có người giới thiệu thuốc hay. Lúc đầu tôi uống đến chín mười lọ chưa thấy gì, bắp chân nó cứ đau giật trợn cả mắt lên ấy chứ. Lúc đó nghĩ cũng có khi là chết đến nơi rồi. Vợ con ngồi bóp chân rồi nói hay là không uống nữa. Nhưng tôi xác định một là sống, hai là chết nên quyết tâm lắm. Tôi tự hứa với mình là đã làm cái gì thì làm cho đến cùng. Cứ uống theo chỉ dẫn, quen rồi thì mỗi bữa tăng lên một viên. Cứ vậy tôi thực hiện…thế là thoát bệnh.

Vượt ải bệnh tật

Bệnh khỏi, ông Lộc sắm máy quay phim chụp ảnh làm trong làng. Công việc đi nhiều nhưng vui. Được hơn 3 năm, bệnh ông lại tái phát. Lần này ông bị viêm khớp gối lại còn thoái hóa cả 3 đốt sống cổ nữa, chân và da đầu tê bì, cấu chảy máu cũng không thấy đau, đầu gối sưng to, đỏ mọng, vén quần lên không vén được, ông toàn phải nằm, đi vệ sinh thì lết. Đi viện điều trị lâu mà không thấy chuyển biến gì, nhớ đến đợt chữa bệnh trước đây, ông quyết đi Hà Nội một chuyến đến nhà thuốc Tâm Bình để hỏi về bệnh của mình thì được dược sĩ bán hàng giới thiệu: công ty có sản phẩm mới: Viên Khớp Tâm Bình có hiệu lực mạnh, chuyên sâu về trị bệnh của ông do dược sĩ Lê Thị Bình nghiên cứu và sản xuất ra.

Ông kể: Đọc xong tờ hướng dẫn sử dụng thì mừng như bắt được vàng vì trị đúng bệnh giống như bệnh của mình nên tôi mua liền chục hộp mang về, mất có tám trăm rưỡi. Ông tâm đắc nhất là với Viên khớp Tâm Bình mới uống đến lọ thứ 8 chân đã khỏi, đi lại bình thường, đầu quay bên nọ bên kia cũng chẳng đau nữa. Chân không còn bị kêu, ăn uống cũng chẳng phải kiêng khem.

Ông Lộc cho biết: Sống mãi trong khổ cực với bệnh tật, giờ khỏe mạnh chả còn gì bằng, tôi tham gia đều các công tác xã hội, văn hóa thể thao của làng xã, vui lắm. Thời gian còn lại tôi đi làm công đức, xây dựng đền Mẫu cho xã, trùng tu tháp cụ sư. Tôi sẵn sàng chia sẻ với người có bệnh giống mình để họ đỡ khổ vì bệnh tật.
 
Kim Xuân
baipr
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người đàn ông phát hiện cùng lúc 5 bệnh từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người đàn ông phát hiện cùng lúc 5 bệnh từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

GĐXH - Sau khi thăm khám, ông H. được chẩn đoán xác định mắc viêm teo dạ dày C2 - viêm hành tá tràng do nhiễm Helicobacter pylori, rối loạn chuyển hóa lipid máu, sỏi túi mật và rối loạn giấc ngủ.

Nên tiêu thụ bao nhiêu vitamin D mỗi ngày là tốt nhất?

Nên tiêu thụ bao nhiêu vitamin D mỗi ngày là tốt nhất?

Sống khỏe - 3 giờ trước

Vitamin D còn được gọi là 'vitamin ánh nắng mặt trời', đóng vai trò quan trọng đối với xương, chức năng miễn dịch và sức khỏe tổng thể… Vậy nên bổ sung bao nhiêu vitamin D mỗi ngày là tốt nhất?

Uống 1 cốc nước vào buổi sáng hàng ngày, cơ thể sẽ có 4 thay đổi này trong thời gian ngắn

Uống 1 cốc nước vào buổi sáng hàng ngày, cơ thể sẽ có 4 thay đổi này trong thời gian ngắn

Sống khỏe - 3 giờ trước

GĐXH - Nhiều người sẽ cảm thấy khô và đắng trong miệng sau khi thức dậy. Đó là vì chúng ta không uống nước trong suốt một đêm dài. Lúc này, cơ thể cần bổ sung nước gấp.

6 chất dinh dưỡng thiết yếu và lý do cơ thể cần chúng

6 chất dinh dưỡng thiết yếu và lý do cơ thể cần chúng

Sống khỏe - 3 giờ trước

Các chất dinh dưỡng thiết yếu là những chất mà cơ thể cần để thực hiện các chức năng cơ bản và phát triển...

Phẫu thuật thành công cho bệnh nhân chấn thương cột sống do tai nạn lao động

Phẫu thuật thành công cho bệnh nhân chấn thương cột sống do tai nạn lao động

Sống khỏe - 15 giờ trước

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật cố định cột sống bằng vít qua cuống cho bệnh nhân nam, bị chấn thương do cây dừa đè lên vùng lưng trong một vụ tai nạn lao động.

Mùa hè, 4 dấu hiệu cơ thể cảnh báo bạn đang bị nóng gan

Mùa hè, 4 dấu hiệu cơ thể cảnh báo bạn đang bị nóng gan

Bệnh thường gặp - 16 giờ trước

GĐXH - Nóng gan không phải là bệnh quá nguy hiểm, tuy nhiên nếu không chủ động điều trị thì lâu dài có thể tiến triển thành các loại bệnh gan như: Suy gan, xơ gan, thậm chí là ung thư gan.

Đau cổ tay kéo dài, cô gái 23 tuổi bất ngờ phát hiện mắc ung thư

Đau cổ tay kéo dài, cô gái 23 tuổi bất ngờ phát hiện mắc ung thư

Y tế - 18 giờ trước

GĐXH - Bệnh nhân đến viện trong tình trạng khối u lan khắp mặt trước cổ tay, kéo dài ra hai bên, tiến sát khuỷu tay, với kích thước khoảng 12 - 13 cm chiều dài, gần 8 cm chiều ngang và độ dày 5 - 7 cm.

Những rủi ro ít người biết khi dùng vitamin tổng hợp

Những rủi ro ít người biết khi dùng vitamin tổng hợp

Sống khỏe - 19 giờ trước

Khi nhịp sống bận rộn và chế độ ăn uống không đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, vitamin tổng hợp (multivitamin) ngày càng trở nên phổ biến như một lựa chọn tiện lợi để bổ sung vi chất cho cơ thể. Tuy nhiên, ít ai biết rằng việc sử dụng vitamin tổng hợp không đúng cách có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe.

Người phụ nữ 37 tuổi phát hiện u dưới niêm mạc thực quản kích thước lớn từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người phụ nữ 37 tuổi phát hiện u dưới niêm mạc thực quản kích thước lớn từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 19 giờ trước

GĐXH - Sau khi nội soi thực quản dạ dày, các bác sĩ phát hiện một khối u dưới niêm mạc kích thước lớn. Trước đó, bệnh nhân có cảm giác nuốt vướng, nuốt nghẹn...

Từ 1/7, không khám chữa bệnh ở bệnh viện vẫn có thể được BHYT chi trả

Từ 1/7, không khám chữa bệnh ở bệnh viện vẫn có thể được BHYT chi trả

Y tế - 20 giờ trước

Từ ngày 1/7, Luật sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế 2024 có hiệu lực thì phạm vi được hưởng quyền lợi khám chữa bệnh của người tham gia BHYT mở rộng hơn.

Top