Liên tiếp chết oan vì dùng sản phẩm trị tiểu đường trôi nổi
Chỉ trong vòng 3 tháng, liên tiếp bệnh nhân tiểu đường nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì dùng sản phẩm trị tiểu đường trôi nổi, nguy hiểm hơn là có tới 4 trường hợp bị tử vong do dùng sản phẩm có chứa thuốc cấm. Sự việc này đã dấy lên làn sóng hoang mang tuột độ trong dư luận.
Tiền mất tật mang, bệnh nhân tiểu đường chết oan vì trị sai cách
Thời gian vừa qua, khoa Điều trị tích cực BV Bạch Mai đã liên tiếp nhận các bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 trong tình trạng toan chuyển hóa nặng, suy đa tạng nghi ngờ do ngộ độc phenfomin (một thuốc đã bị cấm 40 năm nay). Đây là một hoạt chất đã bị cấm sử dụng trên toàn thế giới từ năm 1978.
Theo thông tin từ người nhà bệnh nhân V.T.H.Ng (63 tuổi, Hà Nội) – người mới nhập viện cấp cứu gần đây, người bệnh đã tự ý sử dụng loại sản phẩm trôi nổi này do nghe quảng cáo hiệu quả với người tiểu đường, giúp hạ đường huyết nhanh, mà không ngờ rằng sản phẩm này có chứa chất cấm phenfomin. Mặc dù, đã được các bác sĩ điều trị tích cực nhưng bệnh nhân đã không qua khỏi và tử vong sau 4 ngày nhập viện.

Tại BV Nội tiết Trung ương gần đây cũng thường xuyên tiếp nhận những trường hợp tự ý chữa đái tháo đường bằng các loại thuốc lá đắp lên da. Gần đây nhất là trường hợp nam thanh niên H.M.T (28 tuổi, Phú Thọ) được bệnh viện Nội tiết Trung ương tiếp nhận trong tình trạng loét hoại tử bàn chân trái nghiêm trọng.
Bệnh nhân H.M.T phát hiện Đái tháo đường cách đây 12 năm, tuy nhiên anh T. không tái khám theo dõi thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ mà chỉ tự điều trị theo đơn khám từ lâu và tự đắp lá. Hậu quả là anh T. bị biến chứng bàn chân từ lúc nào không hay.

Cách đây 1 tháng, bệnh nhân bị ngã xe máy, xây xát vùng da chân trái. Vùng chân đã bị biến chứng từ trước cộng thêm việc chăm sóc không đúng cách, tự lấy lá về đắp nên vết thương ngày càng lan rộng, ăn sâu vào toàn bộ chân, chảy dịch, bốc mùi hôi, bàn chân mất cảm giác phải nhập viện.
Bệnh nhân H.M.T được cấp cứu trong tình trạng hoại tử chân, sốt cao liên tục, kèm theo viêm phổi nhiễm và trùng huyết vô cùng nguy kịch. Để bảo toàn tính mạng, bệnh nhân đã được tiến hành phẫu thuật cắt toàn bộ vùng chân tổn thương nặng tới đùi.
Chuyên gia chỉ ra tiêu chí chọn sản phẩm hỗ trợ tiểu đường an toàn, hiệu quả
Các chuyên gia khuyến cáo: Người tiêu dùng nên trang bị cho mình thêm kiến thức để cẩn trọng khi lựa chọn sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường, không nên cả tin nghe những lời quảng cáo “có cánh”, tránh tình trạng sử dụng sản phẩm không rõ nguồn gốc, dẫn tới biến chứng nguy hiểm.
Tốt nhất, nên lựa chọn sản phẩm có vùng nguyên liệu sạch chuẩn hóa theo tiêu chuẩn GACP-WHO (tiêu chuẩn trồng trọt và thu hái dược liệu tốt của Tổ chức Y tế Thế giới) và có nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP-WHO (thực hành sản xuất thuốc tốt theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới).
Ví dụ vùng trồng Dây thìa canh chuẩn hóa GACP-WHO của công ty Nam Dược. Đây là vùng trồng được xây dựng và giám sát kỹ thuật bởi dự án BioTrade thuộc tổ chức Helvetas do Liên minh Châu Âu tài trợ, đảm bảo các tiêu chuẩn khắt khe về thổ nhưỡng, khí hậu, vùng đệm, kỹ thuật chọn giống, nhân giống, gieo trồng, chăm bón, thu hái, bảo quản… nhằm thu được hoạt chất cao nhất, đồng đều trên các lô và an toàn cho người sử dụng.

Dây thìa canh chuẩn hóa đã được chứng minh có tác dụng trên tất cả các quá trình tổng hợp đường của cơ thể: ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm tân sinh đường từ gan vào máu, tăng hoạt tính insulin, tăng men sử dụng đường ở mô và cơ. Nhờ đó giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.
Được biết, các tác dụng giúp hạ đường huyết của Dây thìa canh tại Vùng trồng của công ty Nam Dược đã được công bố trên tạp chí khoa học nổi tiếng thế giới Phytochemistry (tạp chí chính thức của Hiệp hội Hóa học Bắc Mỹ và Châu Âu) đầu tháng 3/2018.

Sau khi được đưa về nhà máy Nam Dược, dây thìa canh chuẩn hóa sẽ trải qua 12 công đoạn của dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn thế giới GMP-WHO để trở thành sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường TPBVSK Diabetna.
Sản phẩm đã được Viện rối loạn chuyển hóa – Đại học Y Hà Nội và Bộ môn Dược Lý trường Đại học Y Hà Nội đánh giá tác dụng và độ an toàn, không có tác dụng phụ, không độc với gan thận, chứng năng tạo máu, các chức năng khác của cơ thể và đặc biệt an toàn khi sử dụng lâu dài.
Đây chính là căn cứ tạo thêm niềm tin cho sản phẩm đã đồng hành với người tiểu đường suốt hơn 11 năm qua.
—————
Thông tin cho bạn đọc:
TPBVSK Diabetna được bán ở các hiệu thuốc trên toàn quốc
Để được tư vấn về bệnh tiểu đường, gọi vào số điện thoại miễn phí cước: 1800.6316
Tra cứu nơi bán sản phẩm: BẤM VÀO ĐÂY
Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh .
PV

Người đàn ông 46 tuổi ở Quảng Ninh có sỏi thận 'khủng' như san hô do mắc sai lầm này trong nhiều năm
Y tế - 11 giờ trướcGĐXH - Kết quả thăm khám cho thấy, bệnh nhân có sỏi thận 2 bên, thận bên phải có khối sỏi lớn hình dạng giống san hô, chiếm gần hết bể thận.

Người đàn ông bị đỉa chui vào niệu đạo trong lúc làm việc ngoài đồng
Y tế - 14 giờ trướcGĐXH - Anh P.V.A. bị một con đỉa chui vào niệu đạo trong lúc làm việc ngoài đồng. Khi phát hiện, bệnh nhân đã kịp thời dùng tay ép chặt niệu đạo để hạn chế đỉa chui sâu hơn.

AI đã và đang góp phần hỗ trợ cho quá trình khám chữa bệnh
Y tế - 15 giờ trướcGĐXH - "AI đã và đang góp phần giải quyết những thách thức trong y tế dự phòng,hỗ trợ rất tốt cho đội ngũ y bác sĩ trong tình trạng quá tải bệnh viện như hiện nay" - TS BS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) nhấn mạnh.

Mỗi ngày hai cốc nước đậu đen gừng, điều gì sẽ xảy ra với cơ thể sau một tuần?
Sống khỏe - 16 giờ trướcNgười uống nước đậu đen rang gừng mỗi ngày có thể cảm nhận rõ thay đổi tích cực chỉ sau một tuần.

Điều gì xảy ra với cơ thể bạn nếu ăn sáng bằng cơm?
Sống khỏe - 19 giờ trướcBữa sáng với cơm nóng, rau và thức ăn mới nấu giúp bổ sung năng lượng, ngăn đau dạ dày, cải thiện trí nhớ sau gần 15 tiếng cơ thể không được nạp dinh dưỡng.

Ăn 'ít muối, ít dầu' có tốt không? Sau 60 tuổi, hãy thử làm 4 điều này khi ăn!
Sống khỏe - 22 giờ trướcGĐXH - Đối với người cao tuổi trên 60 tuổi, chỉ tuân theo nguyên tắc "ít muối và ít dầu" có thể không đủ để đáp ứng các nhu cầu thể chất phức tạp hơn của họ.

4 nhóm người nên hạn chế ăn cà chua
Sống khỏe - 22 giờ trướcMặc dù cà chua rất giàu dinh dưỡng và chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng phù hợp để ăn, do đó một số nhóm người nên hạn chế ăn cà chua.

Mẹ hiến tạng cứu con gái 11 tuổi suy thận giai đoạn cuối
Sống khỏe - 1 ngày trướcNgười mẹ ở Lâm Đồng hiến thận cứu con gái 11 tuổi bị suy thận giai đoạn cuối.

Bộ Y tế: Từ ngày 1/10, tất cả các bệnh viện bắt buộc kê đơn thuốc điện tử
Sống khỏe - 1 ngày trướcCơ sở khám bệnh, chữa bệnh có hình thức tổ chức là bệnh viện phải thực hiện việc kê đơn thuốc bằng hình thức điện tử trước ngày 1/10/2025; Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác phải thực hiện việc kê đơn thuốc bằng hình thức điện tử trước ngày 1/1/2026.

Mắc sốt xuất huyết, nam thanh niên 27 tuổi ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng cô đặc máu nghiêm trọng
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH - Tại bệnh viện, bệnh nhân bụng chướng căng, phù toàn thân, khó thở. Kết quả xét nghiệm cho thấy, tiểu cầu của bệnh nhân giảm mạnh, cô đặc máu nghiêm trọng.

Điều gì xảy ra với cơ thể bạn nếu ăn sáng bằng cơm?
Sống khỏeBữa sáng với cơm nóng, rau và thức ăn mới nấu giúp bổ sung năng lượng, ngăn đau dạ dày, cải thiện trí nhớ sau gần 15 tiếng cơ thể không được nạp dinh dưỡng.