Nấu nước hầm xương cho bé là mẹ đang hại trẻ mà chẳng ai ngờ tới
Nấu nước hầm xương cho bé là mẹ đang hại trẻ mà chẳng ai ngờ tới - hãy bỏ ngay kẻo hối chẳng kịp.

Đối với trẻ nhỏ, việc hấp thụ chất béo là một điều cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ. So với lúc sinh, cân nặng của bé sẽ tăng dần, gấp 3 khi bé trong 1 tuổi và tăng gấp 4 lần lúc bé 2 tuổi. Từ 6 tháng đến 3 tuổi, trọng lượng của bộ não tăng lên đến mức bằng 80% so với bộ não của người trưởng thành.
Từ năm thứ 3 trở đi, bộ não của trẻ vẫn phát triển nhưng chậm dần và đến năm 6 tuổi, cáu trúc kết nối của bộ não đã gần như hoàn thiện. Trong khi đó, chất béo chiếm khoảng 70-85% cấu trúc não và dây thần kinh. Vì vậy trong thời gian này trẻ cần được bổ sung lượng chất béo phù hợp.
Mặc dù, nước hầm xương cũng chứa nhiều chất béo nhưng đó chỉ là chất béo động vật, khó tiêu hóa. Nếu trẻ ăn quá nhiều sẽ dẫn đến bị tiêu chảy. Chính vì vậy, quan điểm dùng nước hầm xương để nấu cháo, nấu bột cho trẻ là hoàn toàn sai lầm.
Thực tế, nước hầm xương chỉ có tác dụng là mang lại vị ngọt và mùi thơm. Trong nước thịt, nước xương hầm có nhiều nitơ, tạo cảm giác ngon miệng, vị thơm nhưng có chữa rất ít đạm và canxi. Ngoài vị thơm ra, nước xương không có đủ dinh dưỡng, hơn nữa, còn gây khó tiêu, dễ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ.
Canxi là một thành tố quan trọng trong cấu trúc xương và răng, giúp xương bé phát triển mạnh mẽ và tăng trưởng chiều cao. Khi ninh xương lượng canxi trong xương không có nhiều và không thể ra nước 100% được. Ngoài ra, canxi có trong xương ống chủ yếu là canxi vô cơ, cơ thể trẻ không thể hấp thụ. Do đó bé dễ còi xương, chậm mọc răng khi mẹ thường xuyên dùng nước hầm xương chế biến đồ ăn cho con.
Khi nấu cháo cho bé, mẹ chỉ cho con ăn nước dùng mà không có rau, thịt, sẽ làm cho trẻ dễ nuốt. Nhưng về lâu dài, chế độ ăn như vậy sẽ khiến trẻ lười nhai, hay ngậm thức ăn và dẫn đến chán ăn.
Trong tủy xương lại có nhiều chất béo, đây là loại chất béo động vật, rất khó tiêu hóa. Do đó, các em bé dưới 1 tuổi mà ăn nước xương hầm nhiều sẽ không hấp thụ được. Thậm chí bé ăn nhiều sẽ gây đi ngoài hoặc phân sống.

Ngoài ra, trong xương cũng có nhiều calci nhưng là calci vô cơ, cơ thể bé không thể hấp thu được. Điều này các mẹ có thể nhìn thấy rõ nhất bằng mắt thường khi ninh xương nước xương hầm sẽ nổi lên nhiều váng mỡ trên bề mặt.
Chính vì thế, ngoài thơm và ngọt ra, nước xương hầm không có đủ dinh dưỡng cho bé. Chưa kể cũng có thể gây khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, ngoài ra còn có khả năng gây thiếu đạm, vitamin E, A, K, D, sắt, kẽm… khiến các bé kết thân nhiều với nước xương hầm có thể bị còi xương nữa. Trong chương trình Cuộc sống thường ngày, TS.BS. Phạm Thị Thúy Hòa, Viện trưởng viện dinh dưỡng ứng dụng cho biết, 100 ml nước xương chỉ có 0,6 g đạm. Lượng này chỉ đáp ứng 1/30 nhu cầu đạm một ngày của trẻ. Tương tự, trong 100 ml có 33,5 mlg canxi, chỉ đáp ứng 1/10 nhu cầu canxi/ngày của trẻ.
Chưa kể, trẻ muốn hấp thu được canxi thì tỷ lệ canxi và phốt pho phải cân đối. Nhưng trong nước xương, lượng phốt pho rất thấp. Khi cho trẻ ăn nước xương hầm, cơ thể sẽ lấy phốt pho từ xương cột sống của trẻ, khiến bé bị còi xương.
Một số bà mẹ còn mắc thêm sai lầm khi lựa chọn những loại xương có tủy. Tủy ít đạm, nhiều chất béo no gây khó tiêu, ức chế hấp thu các chất dinh dưỡng khác.
Trong một bát bột nước xương hầm, bé thiếu các dinh dưỡng cần thiết dẫn tới một loạt các bệnh về thiếu chất. BS Thúy Hòa khuyến cáo, chỉ nên dùng nước hầm xương cho trẻ trên 3 tuổi.
Theo Khỏe & Đẹp

Nặng gấp đôi các bạn cùng trang lứa, bé trai nguy kịch sau vài ngày sốt
Y tế - 4 phút trước12 tuổi, bé trai nặng tới 83kg gấp đôi cân nặng ở độ tuổi này dẫn tới biến chứng nặng, nguy kịch sau 4 ngày sốt sốt xuất huyết.

Phát hiện gây sốc: Người cao tuổi sống thọ hơn nhờ thường xuyên... nấu ăn và dọn dẹp nhà cửa hàng ngày
Sống khỏe - 2 giờ trướcGĐXH - Trong một nghiên cứu gần đây, những phát hiện đáng ngạc nhiên đã tiết lộ một bí mật liên quan đến tuổi thọ.

Người đàn ông suýt mất mạng sau tai nạn lúc quét nhà
Y tế - 3 giờ trướcTrong lúc quét nhà, ông S. bất ngờ bị ngã rơi xuống từ độ cao 2m và bất tỉnh. Khi tới viện cấp cứu, bác sĩ thông báo tình trạng nguy hiểm tới tính mạng.

Làm gì khi trẻ bị viêm da?
Sống khỏe - 4 giờ trướcLàn da trẻ nhỏ rất mong manh và nhạy cảm, chỉ cần một tác động nhỏ từ môi trường cũng có thể bị tổn thương, viêm nhiễm. Vậy khi trẻ bị viêm da, cha mẹ cần làm gì để xử lý kịp thời và đúng cách, hạn chế nguy cơ biến chứng và để lại sẹo?

3 tư thế ngủ 'vàng' giúp tăng oxy, cải thiện hô hấp - học ngay, đừng bỏ lỡ
Sống khỏe - 6 giờ trướcGĐXH - Ba tư thế ngủ này chủ yếu tập trung vào việc tập hít thở sâu khi não bộ đã được thư giãn và cơ bắp thả lỏng.

9 dấu hiệu ban đầu cảnh báo cơ thể đang cần vitamin D
Sống khỏe - 6 giờ trướcVitamin D thiết yếu cho xương chắc khỏe và miễn dịch vững vàng nhưng tình trạng thiếu hụt lại khá phổ biến ngay cả ở vùng nhiều nắng. Dưới đây là 9 dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang thiếu hụt vitamin D.

Bé 1 tháng tuổi suýt mất mạng vì bố mẹ tự chữa bệnh tiêu chảy cho con theo "bài thuốc dân gian truyền miệng"
Y tế - 19 giờ trướcMay mắn, bé đã được đưa đến bệnh viện kịp thời, sau khi được xử trí cấp cứu, dùng thuốc giải độc đặc hiệu và theo dõi sát, tình trạng bé đã dần ổn định.

Đừng làm 7 điều khi tắm vào mùa hè! Hầu hết mọi người đều làm hai điều này mỗi ngày
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcĐi tắm mùa hè mà mắc phải 7 sai lầm này thì sức khỏe dần bị bào mòn.

5 sai lầm chết người khi dùng kem chống nắng cần tránh trong mùa hè: Số 1 làm tăng nguy cơ ung thư da
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcRất nhiều người trong chúng ta đang coi kem chống nắng như một tấm vé ra vào để nằm ngoài nắng hàng giờ. Điều này vô cùng sai lầm.

Suy thận cấp có chữa khỏi được không? 3 nhóm người có nguy cơ cao, cần cảnh giác!
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Suy thận cấp có thể chữa khỏi triệt để. Tuy nhiên, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, người bệnh có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Người phụ nữ 61 tuổi suy gan nặng, nguy cơ tử vong cao do chủ quan với dấu hiệu này
Y tếGĐXH - Tại bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan mất bù, viêm gan B mạn tính, suy gan rất nặng, nguy cơ tử vong cao nếu không được ghép gan kịp thời.