Hà Nội
23°C / 22-25°C

Những kiểu biến dạng khớp do viêm khớp dạng thấp

Thứ năm, 14:00 07/11/2013 | Sống khỏe

GiadinhNet - Viêm khớp dạng thấp (VKDT) có thể ảnh hưởng tới hơn 20 khớp lớn nhỏ trong cơ thể và gây biến dạng khớp. Vì vậy, sau 10 năm khởi phát bệnh, có tới 10-15% bệnh nhân VKDT bị tàn phế, phải cần sự trợ giúp của người khác. Vậy những kiểu biến dạng khớp thường gặp do VKDT là gì?

Biểu hiện đầu tiên và rõ nhất của bệnh VKDT là tại các khớp. Người bệnh thường bị sưng, nóng, đỏ, đau đối xứng tại các khớp và bắt đầu từ khớp nhỏ ở ngoại biên như khớp ngón tay, khớp bàn tay, cổ tay, bàn – ngón tay, bàn – ngón chân,...
 
Những kiểu biến dạng khớp do viêm khớp dạng thấp 1
Bàn tay bị biến dạng do VKDT.

Trong giai đoạn khởi phát, khi chưa có dấu hiệu tổn thương "bào mòn" sụn khớp và đầu xương, nếu VKDT được phát hiện sớm, điều trị đúng cách thì sẽ làm chậm được sự tiến triển của bệnh. Bước sang giai đoạn toàn phát, khớp bị tổn thương, biến dạng và khó phục hồi. Cụ thể, khớp cổ tay có thể bị sưng nề ở phía mu bàn tay, khó gấp hay duỗi bàn tay, biến dạng giống “thìa úp” hoặc như “lưng con lạc đà”. Khớp ngón tay có thể bị dính, biến dạng tạo thành ngón tay hình “cổ cò”, các ngón lệch trục về phía xương trụ tạo nên bàn tay gió thổi. Khớp gối sưng đau, hạn chế gấp duỗi, có thể có tràn dịch ổ khớp hoặc bị dính ở tư thế nửa co,… Hậu quả là người bệnh có thể mất khả năng vận động khớp, tàn phế suốt đời.

Hiện nay, bên cạnh các biện pháp điều trị thông thường, nhiều bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn dùng các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ. Tiêu biểu cho dòng sản phẩm này là thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh. Sản phẩm có thành phần chính là hy thiêm với tác dụng chống viêm, giảm đau khớp, kết hợp cùng nhiều dược liệu khác như: sói rừng, bạch thược,... giúp tăng cường hồi phục vận động khớp, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị VKDT, cải thiện triệu chứng và ngăn chặn nguy cơ biến dạng khớp, tàn phế do bệnh.

Để ngăn ngừa nguy cơ biến dạng khớp do VKDT, người bệnh cần phát hiện bệnh sớm, tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ kết hợp uống Hoàng Thấp Linh hàng ngày và thường xuyên xoa bóp khớp.
 
Hoàng Thấp Linh – Sản phẩm thiên nhiên điển hình cho bệnh VKDT
 
Thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh có sự phối hợp toàn diện giữa thành phần chính là hy thiêm (giúp điều trị khớp sưng nóng đỏ, đau nhức) với các thành phần tự nhiên khác, rất hiệu quả trong phòng ngừa, hỗ trợ điều trị VKDT, tăng cường khả năng nhận diện của tế bào miễn dịch, chống viêm, giảm sưng đau khớp, tăng cường hồi phục vận động khớp mà không gây tác dụng phụ, kể cả khi dùng lâu dài.
 
Để tăng cường hiệu quả điều trị, người bệnh nên uống Hoàng Thấp Linh mỗi ngày 2 lần, 2-3 viên/lần trước bữa ăn 30 phút, dùng theo từng đợt liên tục từ 3-6 tháng. Thực tế cho thấy, bệnh nhân rất hài lòng khi sử dụng Hoàng Thấp Linh.
 
Bạn đọc quan tâm gọi đến số: 04.37757066 / 08.39770707 để biết thêm thông tin.

Mi Anh

baipr
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tọa đàm khoa học “Từ lượng giá bàn chân đến khoa học cân bằng cơ thể”

Tọa đàm khoa học “Từ lượng giá bàn chân đến khoa học cân bằng cơ thể”

Sống khỏe - 4 giờ trước

Ngày 20/9/2023, Phòng khám Asina cùng các đơn vị đồng hành - tài trợ đã tổ chức buổi Tọa đàm khoa học về bàn chân nhằm nâng cao hiểu biết nền tảng về thăng bằng, chuyển động của bàn chân và cột sống, thảo luận các phương pháp chẩn đoán đo lường và phương pháp điều trị.

Phòng bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người' theo khuyến cáo của Bộ Y tế

Phòng bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người' theo khuyến cáo của Bộ Y tế

Y tế - 8 giờ trước

GĐXH - Hiện chưa có vaccine phòng bệnh Whitmore. Các biện pháp phòng bệnh chủ yếu là đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường...

Hôm nay, 11 bệnh nhân của vụ cháy chung cư mini điều trị tại BV Bạch Mai xuất viện

Hôm nay, 11 bệnh nhân của vụ cháy chung cư mini điều trị tại BV Bạch Mai xuất viện

Y tế - 9 giờ trước

Thông tin từ BV Bạch Mai cho biết, 11 người trong số 27 bệnh nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ được ra viện hôm nay 22/9. Đây là lượt bệnh nhân đầu tiên tại Bệnh viện Bạch Mai ra viện sau gần 10 ngày theo dõi, điều trị.

Từ vụ thanh niên 19 tuổi bị ung thư xương, chuyên gia chỉ rõ dấu hiệu cảnh báo bệnh

Từ vụ thanh niên 19 tuổi bị ung thư xương, chuyên gia chỉ rõ dấu hiệu cảnh báo bệnh

Sống khỏe - 10 giờ trước

GĐXH - Ung thư xương là bệnh lý hiếm gặp, bệnh xảy ra chủ yếu ở trẻ em, cho đến lứa tuổi thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 10 - 20 và trong giai đoạn xương phát triển mạnh.

8 điều ‘không thương lượng’ để sống thọ của cụ ông 95 tuổi từng là bác sĩ

8 điều ‘không thương lượng’ để sống thọ của cụ ông 95 tuổi từng là bác sĩ

Sống khỏe - 11 giờ trước

Cụ ông người Nhật từng là bác sĩ tim mạch chia sẻ bí quyết giúp có một cuộc đời khỏe mạnh, sống thọ lâu dài.

Lo lắng về trái cây ủ chín bằng hóa chất: Chuyên gia nói gì?

Lo lắng về trái cây ủ chín bằng hóa chất: Chuyên gia nói gì?

Sống khỏe - 15 giờ trước

Để trái cây chín đều, lên màu đẹp thương lái và nhà vườn thường dùng các hóa chất làm chín nhanh như đất đèn, ethylen.

Giải mã sản phẩm dinh dưỡng thảo dược có chỉ số đường huyết GI thấp

Giải mã sản phẩm dinh dưỡng thảo dược có chỉ số đường huyết GI thấp

Sống khỏe - 16 giờ trước

Với vai trò tiên phong trong ngành dinh dưỡng thảo dược Cysina kết hợp cùng Viện Nghiên cứu Thực phẩm chức năng đã cho ra đời sản phẩm dinh dưỡng Suppro Cerna có chỉ số GI thấp, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu cho người sử dụng.

Vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore khiến nữ sinh tử vong nguy hiểm thế nào? Cần làm gì để phòng bệnh?

Vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore khiến nữ sinh tử vong nguy hiểm thế nào? Cần làm gì để phòng bệnh?

Sống khỏe - 16 giờ trước

GĐXH - Bệnh “vi khuẩn ăn thịt người” (tên khoa học Whitmore) là căn bệnh truyền nhiễm rất khó phát hiện do dễ nhầm lẫn với các bệnh khác và không được điều trị kịp thời. Ngay cả khi được chẩn đoán đúng bệnh, việc điều trị cũng vô cùng khó khăn và có nguy cơ tử vong cao.

Áp lực học trường chuyên, nữ sinh cấp 3 ở Hà Nội bị rối loạn lo âu

Áp lực học trường chuyên, nữ sinh cấp 3 ở Hà Nội bị rối loạn lo âu

Sống khỏe - 17 giờ trước

Từ khi đỗ vào trường chuyên, M. (15 tuổi, ở Hà Nội) luôn áp lực vì xung quanh các bạn đều học giỏi. Sợ đứng nhóm cuối lớp, nữ sinh này học thâu đêm. Thấy con sụt cân nhanh, mắt đờ đẫn, bố mẹ đưa M. đi khám tâm lý.

Tìm thấy nhiều loại vi khuẩn nguy hiểm trong mẫu bánh mì Phượng

Tìm thấy nhiều loại vi khuẩn nguy hiểm trong mẫu bánh mì Phượng

Y tế - 1 ngày trước

Nhiều loại vi khuẩn sinh độc tố được tìm thấy trong các mẫu rau, chả lợn, thịt heo xíu, xíu mại được lấy tại quán bánh mì Phượng ở Hội An.

Top