Hà Nội
23°C / 22-25°C

Những sai lầm khi nấu ăn gây ung thư

Thứ sáu, 09:25 23/01/2015 | Sống khỏe

Nấu xong không rửa chảo tiếp tục nấu món mới. Nhiều người cho rằng sau khi nấu xong một món nồi chảo vẫn sạch hoặc vì thói quen nên thường xuyên không rửa lại chảo mà cho vào nấu luôn món mới. Tuy nhiên, cách làm này sẽ không tốt cho sức khỏe của bạn.

Nấu ăn không đúng cách không những làm mất dinh dưỡng của thực phẩm mà còn sinh ra nhiều chất độc hại, thậm chí có thể gây ung thư.

Nấu xong không rửa chảo tiếp tục nấu món mới. Nhiều người cho rằng sau khi nấu xong một món nồi chảo vẫn sạch hoặc vì thói quen nên thường xuyên không rửa lại chảo mà cho vào nấu luôn món mới. Tuy nhiên, cách làm này sẽ không tốt cho sức khỏe của bạn.

Nhìn bằng mắt thường thì đấy chảo có thể sạch, không dính thức ăn nhưng vẫn dính dầu mỡ, nếu tiếp tục xào nấu thức ăn một lần với nhiệt nhiệt độ cao có thể sẽ tạo ra chất benzopyrene gây ung thư.

Vì vậy, sau khi chế biến xong một món ăn bạn nên rửa sạch dụng cụ nấu nướng rồi mới tiếp tục nấu món mới để giảm các chất độc hại có thể gây ung thư cho cơ thể và không làm ảnh hưởng đến hương vị món ăn.

Chiên xào xong tắt ngay máy hút mùi. Trong quá trình xào nấu sẽ tạo ra một lượng lớn các chất có hại, máy hút mùi sẽ giúp bạn loại bỏ những khí thải đó, nhưng có một số người có thói quen sau khí xào, nấu xong sẽ tắt ngay máy hút mùi. Điều này không tốt vì khi bạn nấu ăn xong máy hút mùi sẽ giúp bạn làm sạch không khí và những chất thải còn sốt lại.

Sau khi nấu ăn xong nên để máy hút mùi tiếp tục hoạt động khoảng 3-5 phút nữa để chắc chắn rằng không còn khí thải độc hại trong gian bếp của bạn. Khi nấu nướng, bạn nên đóng cửa phòng bếp và mở cửa sổ để tránh khí thải lan sang các phòng khác và dễ dàng thoát ra ngoài.

Đun dầu bốc khói mới cho thực phẩm vào. Rất nhiều người thường đợi dầu nóng già thậm chí bốc khói mới cho thực phẩm vào nồi. Thói quen nấu nướng này sẽ không tốt cho sức khỏe bởi vì lúc này nhiệt độ của dầu đã lên đến 200 ℃, tại thời điểm này chúng ta cho thực phẩm vào sẽ làm sản sinh chất độc hại gây ung thư.

Ngoài ra, các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm sẽ bị phá hủy, các vitamin sẽ tan trong dầu có nhiệt độ cao như vậy, các axit béo thiết yếu cũng có thể sẽ bị phá hủy. Vì thế không nên xào nấu với nhiệt độ dầu quá cao. Chỉ nên ở mức khoảng 150 ℃ - 180 ℃ là được.

Dầu xào nấu thừa vẫn tiếp tục sử dụng để chiên nấu. Nhiều người vì tiết kiệm vẫn giữ lại lượng dầu mờ thừa để tiếp tục nấu món mới.

Nhưng cách làm này rất nguy hiểm vì dầu mỡ đã đun qua nhiệt độ cao lại tiếp tục chiên nấu một lần nữa sẽ sản sinh ra Fatty Acid và chất oxy hóa dầu độc hại, gia tăng nguy cơ mắc ung thư.

Làm thế nào để được nấu ăn lành mạnh? Không nên đun nấu với dầu ở nhiệt độ quá cao, không dùng lại dầu ăn đã qua sử dụng. Ngoài ra nên chế biến bằng những phương pháp thanh đạm ít dầu mỡ như luộc, hầm, hấp, thay cho chiên, xào, rán sẽ tốt hơn cho sức khỏe của bạn.

Theo Kienthuc.net.vn

 

 

 

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
7 loại vitamin và chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe tim mạch

7 loại vitamin và chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe tim mạch

Sống khỏe - 2 giờ trước

Một trái tim khỏe mạnh tác động tích cực tới nhiều khía cạnh trong cuộc sống: thể chất được cải thiện, tuổi thọ cao hơn, tinh thần thoải mái hơn,... Tất cả những lợi ích tuyệt vời đó sẽ có được khi bạn biết chăm sóc trái tim đúng cách.

10 nhóm người không nên uống nhiều trà xanh

10 nhóm người không nên uống nhiều trà xanh

Sống khỏe - 4 giờ trước

Trà xanh có một số lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc điều gì sẽ xảy ra với cơ thể khi uống nhiều trà xanh, liệu có gây ra tác dụng phụ gì không?

5 loại trái cây cần hạn chế khi muốn giảm cân

5 loại trái cây cần hạn chế khi muốn giảm cân

Sống khỏe - 8 giờ trước

Một số loại trái cây chứa tỷ lệ đường tự nhiên cao hơn, cần tiêu thụ điều độ để duy trì chế độ ăn uống cân bằng, đặc biệt khi muốn giảm cân hoặc kiểm soát lượng đường trong máu.

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Y tế - 19 giờ trước

GĐXH – Bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng rất nặng, sốt cao 41 độ, mụn nước và nhiều mụn mủ toàn thân, loét miệng họng, ý thức chậm…

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

Sống khỏe - 20 giờ trước

Mất ngủ là rối loạn được đặc trưng bởi việc khó đi vào giấc ngủ. Người bị mất ngủ thường cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy. Mất ngủ không chỉ làm suy giảm năng lượng và cảm xúc, mà còn gây tổn hại cho cả sức khỏe, công việc và chất lượng cuộc sống.

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Sống khỏe - 23 giờ trước

GĐXH - Giải độc gan bằng thực phẩm tự nhiên là phương thuốc tốt nhất để hỗ trợ quá trình chữa bệnh của gan, trong đó phải kể đến của cải trắng.

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Sau khi bị thương, người bệnh đã được người nhà nhai lá cây và tự ý đắp vào tổn thương theo kinh nghiệm dân gian khiến cho vết thương tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử gây nguy hiểm cho người bệnh.

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Mẹ và bé - 1 ngày trước

Trẻ bị viêm tiểu phế quản sẽ xuất hiện các biểu hiện như khó thở, thở khò khè, có thể gây suy hô hấp. Vậy khi trẻ bị viêm tiểu phế quản cha mẹ cần làm gì, chăm sóc như thế nào và có nên dùng thuốc kháng sinh?

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH – Khi thấy con có biểu hiện đau đầu kéo dài, tăng dần cả cường độ và tần suất trong thời gian dài, gia đình quyết định đưa con đi khám và phát hiện bệnh.

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Sống khỏe - 1 ngày trước

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê: Ban đầu khi triển khai tiêm vaccine COVID-19, chúng ta rất thận trọng, Bộ Y tế đã xây dựng quy trình tiêm chủng, người tiêm phải đo huyết áp, khám sàng lọc trước khi tiêm, theo dõi sau tiêm tại điểm tiêm.

Thuốc nào trị rối loạn tiền đình?

Thuốc nào trị rối loạn tiền đình?

Bệnh thường gặp

Rối loạn tiền đình đi kèm với một vài bệnh lý như thiếu máu não, đái tháo đường, tăng huyết áp có thể là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ, đe dọa tính mạng người bệnh. Việc điều trị sớm giúp người bệnh cải thiện chất lượng cuộc sống và giảm nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm.

Top