Những thông tin quan trọng về bệnh sỏi mật
Sỏi mật là bệnh lý tiêu hóa ngày càng phổ biến với số lượng người mắc gia tăng qua từng năm. Nắm được những thông tin về bệnh sẽ giúp người bệnh lựa chọn được giải pháp điều trị phù hợp.

Sỏi mật là bệnh lý tiêu hóa gặp ở 10% dân số trưởng thành tại nước ta
Sỏi mật là gì, hình thành do đâu?
Sỏi mật là những khối bùn hoặc khối rắn được hình thành trong túi mật và hệ thống đường ống dẫn mật. Có nhiều cách phân loại sỏi mật khác nhau:
- Dựa theo vị trí: Sỏi túi mật, sỏi đường mật trong gan, sỏi đường mật ngoài gan (sỏi ống mật chủ)
- Dựa theo thành phần: Sỏi mật cholesterol, sỏi sắc tố mật, sỏi hỗn hợp
- Dựa theo hình thái: Sỏi mật dạng viên, bùn mật.
Trong đó, sỏi túi mật thường có 80% thành phần là cholesterol, còn sỏi đường mật lại thường có hơn 80% là sắc tố mật bilirubin.

Phân loại sỏi mật dựa theo vị trí hình thành được sử dụng phổ biến hiện nay
Nguyên nhân hình thành sỏi mật hiện nay vẫn chưa được xác định rõ ràng nhưng nhiều tài liệu cho rằng sỏi mật được tạo thành từ 3 yếu tố sau đây:
- Dư thừa cholesterol hoặc bilirubin trong dịch mật: Tình trạng này khiến dịch mật dễ ngưng tụ tạo thành sỏi, thường gặp ở người béo phì, thừa cân, bị mắc kèm máu nhiễm mỡ hoặc đang dùng thuốc hạ mỡ máu, chế độ ăn nhiều chất béo.
- Giảm vận động đường mật, giảm co bóp túi mật: Gây ứ trệ dịch mật, giảm lưu thông dịch mật và cũng dễ tích tụ tạo sỏi. Thường gặp ở đối tượng người cao tuổi, người ít vận động.
- Nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng: Xác và trứng giun sán đi ngược dòng đường mật có thể trở thành nhân sỏi mật, thường do chế độ ăn uống chưa đảm bảo tiêu chí ăn chín uống sôi.
Triệu chứng nhận biết sỏi mật là gì?
Thường người bị sỏi mật không có nhiều triệu chứng, hoặc triệu chứng chỉ xuất hiện khi bệnh đã nặng. Các triệu chứng có thể xảy ra là: đau hạ sườn phải, đầy trướng, khó tiêu… hoặc đau quặn bụng kéo dài nhiều giờ, kết hợp với buồn nôn, nôn, sốt cao.
Tương tự với trường hợp sỏi đường mật cũng như vậy. Chỉ có điều triệu chứng của loại sỏi này thường là đau hạ sườn phải, sốt cao, vàng da (tam chứng charcot).

Các cơn đau hạ sườn phải là triệu chứng phổ biến của bệnh sỏi mật, gặp cả ở sỏi túi mật và sỏi đường mật
Sỏi mật có nguy hiểm không, có tự hết không?
Sỏi mật là bệnh lý nguy hiểm vì các lý do sau:
- Triệu chứng khó nhận biết. Nhiều người bệnh chỉ vô tình phát hiện đã mắc bệnh hoặc đã gặp biến chứng, dễ bỏ qua thời điểm vàng để điều trị.
- Sỏi mật tiến triển âm thầm theo thời gian, tăng kích thước dần dần theo từng ngày và gây biến chứng bất ngờ. Một số biến chứng nguy hiểm mà sỏi mật có thể gây ra là viêm túi mật, viêm đường mật, viêm gan, sỏi kẹt cổ túi mật, nhiễm trùng máu…
Tuy nhiên, sỏi mật không thể tự hết nếu không có giải pháp điều trị phù hợp. Vì thế, người bệnh vẫn nên chủ động và tích cực điều trị khi may mắn phát hiện sớm, sỏi chưa gây nhiều triệu chứng khó chịu hay biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Giải pháp thảo dược cho người bị sỏi mật
Bài thuốc 8 thảo dược quý sau đây từ lâu đã được sử dụng và cho hiệu quả rõ rệt với bệnh sỏi mật: Uất kim, Chi tử, Hoàng bá, Sài hồ, Nhân trần, Diệp hạ châu, Chỉ xác, Kim tiền thảo. 8 thảo dược này đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí theo lý pháp phương dược của y học cổ truyền. Mỗi thảo dược lại có một thế mạnh riêng và có tác dụng riêng, cụ thể như sau:
- Uất kim: Giúp hỗ trợ tăng cường sự vận động đường mật, hạn chế nguy cơ tạo sỏi, giảm các triệu chứng của sỏi mật.
- Chi tử: Giúp hỗ trợ kháng viêm, giảm đau, lợi mật
- Hoàng bá, Sài hồ: Giúp hỗ trợ kháng khuẩn, kháng viêm.
- Nhân trần: Giúp hỗ trợ tăng cường chức năng gan, giảm đau và chống viêm.
- Diệp hạ châu: Giúp hỗ trợ bảo vệ tế bào gan, tiêu viêm.
- Chỉ xác: Giúp hỗ trợ kích thích tiêu hóa, giảm đầy trướng, chậm tiêu, khó tiêu.
- Kim tiền thảo: Hỗ trợ tăng khả năng bài tiết dịch mật từ tế bào gan, hỗ trợ bài thạch (bài sỏi), kháng viêm làm giảm nguy cơ tạo sỏi mật.
Chính vì thế, khi kết hợp với nhau, 8 thảo dược này tạo ra hiệu quả với bệnh lý sỏi mật, từ hỗ trợ bài sỏi mật, làm mềm sạn sỏi, hỗ trợ giảm nguy cơ hình thành sỏi mật.

8 thảo dược quý được dùng trong các bài thuốc hỗ trợ bài sỏi mật
Tại Việt Nam, người bệnh có thể tìm thấy 8 thảo dược này trong sản phẩm TPBVSK Kim Đởm Khang - Giúp hỗ trợ bài sỏi mật. Đây là một giải pháp hiệu quả cho người bị sỏi mật (sỏi túi mật, sỏi đường mật), người đã phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi và người hay tái phát sỏi mật. Bên cạnh đó người bị viêm gan, ăn uống khó tiêu do ứ mật, gan nhiễm mỡ cũng phù hợp sử dụng sản phẩm này.
TPBVSK Kim Đởm Khang đã ra đời từ năm 2012 và nhận được nhiều phản hồi tích cực từ người bệnh, nhà thuốc. Đồng thời, các tổ chức uy tín cũng chứng thực sự đóng góp của TPBVSK Kim Đởm Khang cho sức khỏe cộng đồng qua một loạt giải thưởng danh giá như: Sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em; Thương hiệu vàng chất lượng quốc tế; Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn;... Do đó người bệnh có thể yên tâm sử dụng.

TPBVSK Kim Đởm Khang đã được nghiên cứu tại Bệnh viện Quân y 103
Người bệnh sỏi mật nên ăn gì, kiêng gì để tốt cho sức khỏe?
Một chế độ ăn khoa học tuy không thể giúp bào mòn sỏi nhưng lại giúp cải thiện những triệu chứng khó chịu do sỏi gây ra. Người bệnh sỏi mật nên chú ý uống đủ nước, tối thiểu từ 1,5 - 2 lít/ ngày, ăn nhiều chất xơ từ rau xanh, trái cây tươi, hạn chế các món chiên rán xào và thực phẩm giàu chất béo động vật như da, mỡ, nội tạng động vật (tim, gan, phổi, thận…), lòng đỏ trứng, thịt đỏ (thịt bò, thịt trâu). Bên cạnh đó, người bệnh sỏi mật cũng nên sử dụng các loại chất béo thực vật có trong dầu hướng dương, quả bơ, dầu đậu nành… hay bổ sung nhiều món luộc, hấp trong chế độ ăn hàng ngày.
Đồng thời, hãy chú ý duy trì thói quen tập luyện thể dục tối thiểu 30 phút mỗi ngày, không nghỉ quá 2 ngày liên tiếp với những bài tập vừa sức, ví dụ như đi bộ, tập vẩy tay, chạy bộ, đi bơi, tập dưỡng sinh, yoga…
Sản phẩm phân phối bởi: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây.
Số điện thoại: 0243 775 9865 - 0981 238 218.
Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân - Hà Nội - Việt Nam.
*Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
*Sản phẩm có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
Thảo Ngọc

Đau bụng, ợ hơi, người phụ nữ 48 tuổi đi khám phát hiện hơn 100 polyp mọc chi chít trong dạ dày
Bệnh thường gặp - 7 giờ trướcGĐXH - Polyp dạ dày thường lành tính nhưng trong một số trường hợp có thể tiến triển thành ung thư nếu không được phát hiện sớm và theo dõi định kỳ.

Thai phụ bị vỡ túi nâng ngực, chuyên gia chỉ rõ những nguyên nhân khiến túi ngực có thể vỡ
Sống khỏe - 8 giờ trướcGĐXH – Theo các bác sĩ, bất kỳ vật liệu nào khi đưa vào cơ thể đều có hạn sử dụng, trong đó có túi nâng ngực. Theo khuyến cáo của giới chuyên môn, chị em nên thay túi nâng ngực sau khoảng 10 năm thực hiện đặt túi.

Người phụ nữ 35 tuổi đang khỏe mạnh bỗng phát hiện sớm ung thư cổ tử cung nhờ làm việc này
Mẹ và bé - 10 giờ trướcGĐXH - Lần đầu tiên chị tầm soát ung thư cổ tử cung cách đây 1 tháng bằng cách tự lấy mẫu tại nhà, cho kết quả xét nghiệm HPV 1/12 (+), khi soi CTC, các bác sĩ đã phát hiện bất thường.

2 loại trái cây rẻ tiền nhưng chứa hợp chất chống ung thư tuyệt vời
Sống khỏe - 10 giờ trướcCác nhà nghiên cứu Brazil và Đức đã phát hiện ra tiềm năng điều trị ung thư của đu đủ, chanh dây qua cách thức hoạt động của các hợp chất hóa học thực vật.

BV Nhân dân Gia Định lần đầu ghép thận thành công từ người hiến tạng chết não
Y tế - 11 giờ trướcHai bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối được hồi sinh nhờ tạng từ người chết não.

Đau đầu, sốt không đỡ, nam thanh niên 22 tuổi rơi vào hôn mê
Y tế - 12 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được bạn cùng phòng phát hiện trong tình trạng lơ mơ, gọi hỏi không đáp nên nhanh chóng đưa đi cấp cứu.

Bộ Y tế thông tin nhanh về những trường hợp mắc bệnh chưa rõ nguyên nhân tại Nga
Y tế - 13 giờ trướcGĐXH - Đến thời điểm hiện tại, thông tin ban đầu từ Cơ quan Đầu mối thực hiện Điều lệ Y tế quốc tế (IHR) của WHO tại khu vực châu Âu, một số trường hợp bệnh đã xác định nguyên nhân gây bệnh là do nhiễm vi khuẩn Mycoplasma.

Đo đường huyết tại nhà, có dấu hiệu đường huyết này cần gặp bác sĩ sớm
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Việc theo dõi chỉ số đường huyết tại nhà mỗi ngày sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát và chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

Công thức đi bộ 5-4-5 là gì, tại sao lại giúp chúng ta sống lâu hơn?
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcĐi bộ là hình thức tập thể dục đơn giản nhất, nhưng bí quyết để làm cho nó hiệu quả hơn không phải là đi bộ nhiều hơn mà là đi bộ thông minh hơn…

Người phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cải thiện chứng mệt mỏi, ổn định đường huyết nhờ làm việc này
Bệnh thường gặp - 20 giờ trướcGĐXH - Sau khi được hướng dẫn lại kỹ thuật tiêm Insulin, điều chỉnh vị trí tiêm do trước đây thực hiện chưa đúng... người bệnh đã cải thiện chứng thường xuyên mệt mỏi, đường huyết thất thường...

Người phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cải thiện chứng mệt mỏi, ổn định đường huyết nhờ làm việc này
Bệnh thường gặpGĐXH - Sau khi được hướng dẫn lại kỹ thuật tiêm Insulin, điều chỉnh vị trí tiêm do trước đây thực hiện chưa đúng... người bệnh đã cải thiện chứng thường xuyên mệt mỏi, đường huyết thất thường...