Những việc nên và không nên làm trước khi ngủ quyết định 'sống còn' đến tuổi thọ
Có những việc các bác sĩ khuyến khích bạn nên làm trước khi đi ngủ vì nó giúp ích rất nhiều cho sức khỏe. Ngược lại, có những việc 'cấm kỵ' bởi nếu bạn thực hiện chúng thường xuyên, có thể bạn đang tự rút ngắn tuổi thọ của chính mình.
Những việc không nên làm trước khi đi ngủ
Cáu giận trước khi đi ngủ
Một nghiên cứu của phương Tây cho thấy giấc ngủ có thể khiến ký ức về những trải nghiệm tồi tệ của bạn mạnh mẽ hơn so với khi bạn ở trạng thái tỉnh, và những bức ảnh khiến bạn tức giận sẽ xuất hiện lâu hơn.
Mọi người đều biết rằng sự tức giận có hại cho sức khỏe và sự tức giận trước khi đi ngủ còn có hại hơn. Tức giận khiến khiến tim bạn đập nhanh hơn trong khi ngủ, đồng thời cũng có thể gây khó thở, mất ngủ... Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe theo thời gian sẽ gây ra những tác hại không thể khắc phục.

Một chuyên gia người Đức đã quan sát tác hại của việc uống rượu trước khi đi ngủ trong 15 năm và phát hiện ra rằng người uống rượu trước khi đi ngủ có thể xuất hiện 2 lần ngưng thở, mỗi lần khoảng 10 giây. Ảnh minh họa: Internet
Mở cửa sổ trước khi đi ngủ
Y học cổ truyền Trung Quốc tin rằng, gió là căn nguyên gây nhiều bệnh. Do đó, nơi ngủ nên tránh cửa thoát khí, giường nên cách cửa sổ và cửa ra vào một khoảng cách nhất định.
Nếu bạn ngủ trước cửa sổ hoặc lỗ thông hơi, thời gian dài chắc chắn sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ
Theo phân tích y tế, ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ, ngoài việc tăng chất béo, điều quan trọng hơn là gây hại cho cơ thể. Điều này là do đồ ngọt sẽ ảnh hưởng đến các hormone có lợi cho sức khỏe, cản trở sự tiết hormone tăng trưởng.
Ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ cũng sẽ làm tăng lượng đường trong máu, theo thời gian sẽ gây ra bệnh tiểu đường.

Chỉ với một ly nước ấm trước khi đi ngủ, nhưng lại sẽ giúp bạn đổ mồ hôi và khiến độ nhớt của máu tăng lên rất nhiều. Khi bạn uống một ly nước trước khi đi ngủ, làm loãng độ nhớt của máu, giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim đột ngột, đau thắt ngực, huyết khối não tốt cho sức khỏe. Khi bạn uống có thể bỏ trong nước ấm thêm một ít mật ong. Ảnh minh họa: Internet
Uống rượu trước khi đi ngủ
Một chuyên gia người Đức đã quan sát tác hại của việc uống rượu trước khi đi ngủ trong 15 năm và phát hiện ra rằng người uống rượu trước khi đi ngủ có thể xuất hiện 2 lần ngưng thở, mỗi lần khoảng 10 giây.
Và chỉ 10 giây cũng sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe con người của chúng ta: làm hỏng các mạch máu trong thời gian ngắn, thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của tim.
Không uống nhiều nước trước khi đi ngủ
Đương nhiên không yêu cầu mọi người uống lượng nước lớn trước khi đi ngủ, nếu không sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ do phải dậy giữa đêm để đi vệ sinh.
Tuy nhiên nếu trước khi đi ngủ không uống một chút nước cũng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Điều này là do trong khi ngủ, cơ thể chúng ta hoạt động liên tục và cơ thể cần nước để duy trì trong quá trình hoạt động.
Nếu không uống đủ nước, nó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cơ thể. Do vậy nên uống 200ml nước mỗi tối trước khi đi ngủ.

Ăn quá no trước khi đi ngủ
Y học Trung Quốc cho rằng, dạ dày khó chịu, ngủ không ngon, hệ thống tiêu hóa của con người cần được nghỉ ngơi đúng thời gian, mới có thể duy trì hoạt động bình thường.
Nếu bạn ăn quá nhiều trước khi đi ngủ, hệ thống tiêu hóa không có thời gian nghỉ ngơi, sửa chữa, cuối cùng sẽ gây ra các bệnh về đường tiêu hóa và ảnh hưởng đến sức khỏe.
Những hành động trước khi đi ngủ dưới đây giúp bạn giảm mệt mỏi, tăng cường kích thích các cơ, tốt cho tim mạch phòng đột quỵ.
Thở bụng tốt cho tim và phổi
Việc bạn thực hiện phương pháp thở bụng mở rộng dung tích phổi, giúp cải thiện chức năng tim và phổi tốt cho sức khỏe. Bạn có thể thực hiện phương pháp này như sau: giữ tư thế ngồi thẳng, tay trái và tay phải lần lượt đặt lên trước bụng và ngực, dùng mũi hít vào, cố gắng phình bụng, khi thở ra dùng miệng để thở và hóp chặt bụng, làm mỗi phút 7-8 lần và mỗi lần thực hiện từ 10-20 phút, bạn sẽ thấy cơ thể của mình khỏe mạnh hơn mỗi ngày

Uống nước ấm ngừa nhồi máu cơ tim
Chỉ với một ly nước ấm trước khi đi ngủ, nhưng lại sẽ giúp bạn đổ mồ hôi và khiến độ nhớt của máu tăng lên rất nhiều. Khi bạn uống một ly nước trước khi đi ngủ, làm loãng độ nhớt của máu, giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim đột ngột, đau thắt ngực, huyết khối não tốt cho sức khỏe. Khi bạn uống có thể bỏ trong nước ấm thêm một ít mật ong.
Dùng lược chải đầu phòng đột quỵ
Trước khi đi ngủ bạn muốn thư giãn trước khi đi ngủ, nắm chặt tay đấm nhẹ vào lưng, có thể kích thích các mô và huyệt đạo ở lưng, có thể thúc đẩy lưu thông máu cục bộ và thậm chí lưu thông máu toàn thân, rất có lợi cho cơ bắp và giải tỏa những căng thẳng giúp cơ thể ngủ ngon. Bạn hãy thực hiên mỗi lần đấm nhẹ lưng từ 10-20 phút.

Vỗ nhẹ bắp chân phòng chuột rút
Nếu bạn muốn có một đôi chân khỏe mạnh không bị đau nhức khi đi ngủ thì trước khi đi ngủ vỗ nhẹ vào bắp chân, có thể giúp thư giãn và làm ấm cơ bắp, có hiệu quả trong việc phòng ngừa chuột rút vô cùng hiệu quả.
Bạn có thể thực hiện bằng cách ngồi trên giường, nâng bắp chân, hai bàn tay xoa nóng, xoa từ đầu gối đến mắt cá chân, sau đó vỗ nhẹ bắp chân 2 bên vỗ đi vỗ lại nhiều lần và mỗi chân vỗ trong vòng vài phút đến khi 2 chân ấm lên thì dừng lại.
Ngâm chân bằng nước ấm
Trước khi đi ngủ nêu bạn thực hiện hành động ngâm chân bằng nước nóng trước khi đi ngủ khoảng 30 phút sẽ giúp cho cơ thể bạn khỏe mạnh hơn rất nhiều.
Việc bạn ngâm chân giống như bấm huyệt, giúp thúc đẩy cung cấp máu, giữ ấm nội tạng, phòng ngừa bệnh tật và tăng cường cho các tĩnh mạch, cơ bắp. Khi nhiệt độ nước phù hợp dựa vào sức chịu đựng của từng cá nhân và thời gian được kiểm soát trong vòng nửa giờ sẽ thấy cơ thể vô cùng sảng khoái.
Theo Tiền Phong

Người bình thường có cần tăng cơ?
Sống khỏe - 1 giờ trướcNhiều người cho rằng chỉ những ai tập luyện thể hình mới cần tăng cơ. Tuy nhiên, kể cả người bình thường muốn giữ dáng hay tăng cường sức khỏe đều cần có lượng cơ khỏe mạnh...

Bộ Y tế vào cuộc vụ sản phụ tử vong sau sinh mổ lần 3 ở Hải Phòng
Y tế - 2 giờ trướcGĐXH - Ngày 13/4, Cục Bà mẹ và Trẻ em (Bộ Y tế) đã có văn bản gửi Sở Y tế thành phố Hải Phòng về việc xác minh và báo cáo trường hợp sự cố y khoa đối với bà LTC tại BVĐK huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.

'Sửa chữa' từ trong bào thai cho thai nhi bị cạn ối hoàn toàn, giãn đài bể thận hai bên
Y tế - 4 giờ trướcGĐXH - Sau khi thăm khám, các bác sĩ nghi ngờ thai nhi bị tắc nghẽn đường tiết niệu dưới – một bất thường có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng thận và sự phát triển của thai nhi.

Vụ trẻ 20 tháng tuổi bị bảo mẫu bạo hành: Bộ Y tế đề nghị xử lý nghiêm đối tượng có hành vi vi phạm quyền trẻ em
Y tế - 4 giờ trướcGĐXH - Cục Bà mẹ và Trẻ em (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Quảng Nam về việc xác minh, xử lý vụ việc trẻ em bị bạo lực.

Ít ăn trái cây và rau củ có sao không?
Sống khỏe - 5 giờ trướcRau củ và trái cây đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chế độ ăn hàng ngày của con người, không chỉ cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu mà còn mang lại nhiều lợi ích sức khỏe đáng kể.

Người đàn ông 60 tuổi ở Phú Thọ thoát di chứng đột quỵ sau 3 tháng kiêng trì làm việc này
Bệnh thường gặp - 6 giờ trướcGĐXH - Sau 3 tháng kiên trì tập luyện phục hồi chức năng theo đúng phác đồ điều trị, người đàn ông bị đột quỵ đã hồi phục toàn thân, đã bắt đầu tập đi và độc lập trong sinh hoạt hàng ngày.

Việt Nam ứng dụng thành công kỹ thuật mới US – HIFU ‘không dùng dao, không nhìn thấy máu’ điều trị khối u
Y tế - 16 giờ trướcGĐXH – Việc ứng dụng thành công kỹ thuật mới US – HIFU ‘không dùng dao, không nhìn thấy máu’ tại Việt Nam đem tới bước ngoặt mới trong việc điều trị hiệu quả các khối u và nhiều bệnh lý như u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung, tuyến cơ tử cung, u vú lành tính…

Hướng dẫn cách phân biệt bệnh sởi và sốt phát ban ở trẻ
Sống khỏe - 18 giờ trướcGĐXH - Theo các chuyên gia, sốt phát ban và sởi đều là những bệnh do virus gây ra. Sốt phát ban thường lành tính và tự khỏi, sởi lại có thể dẫn đến những biến chứng như viêm phổi hay viêm não nếu không xử lý kịp thời. Chẩn nhầm bệnh có thể dẫn đến điều trị sai vì vậy, nhận diện đúng dấu hiệu từng bệnh giúp chẩn đoán đúng, từ đó có phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả.

Sau vụ 7 trẻ bị xâm hại ở Đà Lạt: Bộ Y tế đề nghị thanh tra toàn bộ các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
Y tế - 18 giờ trướcGĐXH - Bộ Y tế đề nghị các địa phương cần tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân, các cấp, các ngành trong việc phát hiện, báo cáo và xử lý các vụ việc vi phạm quyền trẻ em, phòng chống xâm hại trẻ em.

Người đàn ông có chỉ số men gan cao gấp 38 lần thừa nhận một sai lầm mà nhiều người Việt mắc phải
Sống khỏe - 18 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân nhập viện vì men gan cao cho biết, vì lo lắng uống nhiều loại thuốc để trị cảm cúm sẽ gây hại cho gan nên đã tự ý ngưng thuốc điều trị viêm gan B.

Người đàn ông 61 tuổi ở Hà Nội nhập viện vì viêm gan cấp thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặpGĐXH - Bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan cấp tính do rượu cho biết có tiền sử uống rượu bia thường xuyên nhiều năm nay.