Phương pháp hỗ trợ thải độc cơ thể
Trong cơ thể mỗi người đều ít nhiều có tích tụ các loại độc tố, trong thời gian dài mà không được thải ra chính là nguyên nhân chủ yếu phát sinh nhiều bệnh tật. Dùng nước uống từ cây hoàn ngọc không chỉ giải độc mà còn giúp hỗ trợ thoát khỏi nhiều chứng bệnh.
Tuyên chiến với độc tố
Mới đây, kết quả xét nghiệm cho thấy, đã có cháu bé học trường mầm non ở Bắc Ninh nhiễm sán lợn. Cuối tháng 2 vừa qua, một số phụ huynh đăng video ghi lại món thịt lợn nổi đầy hạch trắng, có dấu hiệu của bệnh sán gạo trong bữa ăn tại một trường mầm non.

Theo Ban Quản lý An toàn thực phẩm TPHCM, kết quả kiểm tra năm 2018 cho thấy, đã kiểm tra 41.032 cơ sở, phát hiện 11.395 cơ sở vi phạm, phạt tiền 2.790 trường hợp với tổng số tiền phạt gần 17 tỷ đồng. Đáng chú ý, đội quản lý an toàn thực phẩm chợ đầu mối Bình Điền đã phát hiện và xử phạt 86 trường hợp với số tiền hơn 250 triệu đồng.

Theo Cục An toàn thực phẩm, trong 9 tháng đầu năm 2018, cả nước đã tiến hành thanh tra, kiểm tra được 401.653 cơ sở, phát hiện 77.105 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm, xử lý 24.603 cơ sở, trong đó phạt tiền 21.613 cơ sở với số tiền phạt hơn 42,5 tỉ đồng. Cục An toàn thực phẩm cũng cảnh báo tình trạng cá nhân, tổ chức vì lợi nhuận cố tình vi phạm như sản xuất mà không công bố sản phẩm, đưa thêm các chất không được phép sử dụng trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe, quảng cáo quá mức… vẫn diễn ra thường xuyên.
Trên là những con số đáng báo động về an toàn thực phẩm mà các cơ quan phát hiện được. Để tuyên chiến với độc tố các chuyên gia về thực phẩm khuyên, với tình hình vấn nạn thực phẩm bẩn đang trà trộn hiện nay, tất cả mọi người nên giải độc cho cơ thể hàng ngày. Quá trình giải độc sẽ giúp cơ thể tránh được bệnh tật, tránh tích tụ độc tố và tái tạo khả năng tối ưu hóa sức khỏe.
Nếu không được thải độc thường xuyên, cơ thể sẽ xuất hiện các triệu chứng như mệt mỏi không rõ nguyên nhân, uể oải, chậm chạp, da kích ứng, dị ứng, nhiễm trùng nhẹ, có bọng mắt, bụng chướng ngay cả khi cơ thể gầy, rối loạn kinh nguyệt hoặc xáo trộn tâm trí, đau đầu, rối loạn tiêu hóa...
Phải làm gì để hỗ trợ cơ thể thải độc?
Trong cơ thể của mỗi người đều ít nhiều có tích tụ các loại chất độc khác nhau thông qua lối sống hàng ngày như môi trường, thực phẩm, không khí, vật dụng tiếp xúc…
Bản chất của chất độc trong cơ thể chính là rác, là chất thải, chúng được bài tiết ra ngoài bằng 3 con đường tự nhiên mồ hôi, tiểu tiện, đại tiện. Vì vậy dứt khoát luôn giữ cho cơ thể “ba không”.

Theo các nhà khoa học, cơ thể có khả năng tự làm lành, cân bằng tự nhiên, nhưng khi độc tố tích tụ quá nhiều, các chức năng hoạt động quá tải, con người phải tìm cách tác động để thúc đẩy khả năng của hệ thống này.
Có nhiều kiểu giải độc cơ thể khác nhau, như nghỉ ngơi, làm sạch hệ tuần hoàn, nuôi dưỡng cơ thể từ bên trong, uống thảo dược có khả năng thải loại độc tố, tập Yoga, thở ô xi cao áp...
Trong phương pháp để giải độc cho cơ thể bằng thảo dược thì lâu nay dân gian và các nhà khoa học phát hiện ra nước uống từ cây hoàn ngọc. Đây là cách giải độc hữu hiệu, đơn giản, nhanh chóng để đào thải chất độc ra khỏi cơ thể. Và khoa học còn chứng minh loại cây này không chỉ là thức uống có chức năng giải độc đơn thuần mà còn giúp hỗ trợ ngăn chặn nhiều chứng bệnh.
Có thể sử dụng như một loại thức uống hằng ngày để phòng bệnh, hỗ trợ gan, thận, giải độc hiệu quả, giúp cơ thể thoải mái, nhẹ nhàng, đồng thời diệt khuẩn, nấm gây bệnh trong đường tiêu hóa, hô hấp, nội tạng, máu, giúp ăn ngủ tốt. Cải thiện chức năng do rối loạn bài tiết, bổ sung dinh dưỡng tự nhiên, tăng cường khả năng miễn dịch.

Truy cập website www.hoanngoc.com hoặc www.hoanngoc.vn để biết thêm thông tin chi tiết!
Số GPQC: 866/2015/XNQC-ATTP.
PV

Người tham gia BHYT thay đổi cơ sở khám, chữa bệnh thế nào?
Y tế - 2 giờ trướcCơ quan BHXH thực hiện thay đổi nơi đăng ký khám, chữa bệnh BHYT ban đầu của người tham gia trên cơ sở dữ liệu thẻ BHYT. Trường hợp thông tin trên thẻ BHYT bản giấy và bản điện tử khác nhau thì thực hiện theo thông tin trên thẻ BHYT điện tử.

Liên tiếp 3 người ở Quảng Ninh ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp
Bệnh thường gặp - 2 giờ trướcGĐXH - Cả 3 bệnh nhân nhồi máu cơ tim lần này đều rơi vào tình trạng rung thất, ngừng tim chỉ trong vài giây...

Đo đường huyết, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để có kết quả chính xác nhất
Bệnh thường gặp - 4 giờ trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường cần đo đường huyết thường xuyên để biết lượng đường trong cơ thể đang ở mức cao hay thấp. Từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt của mình.

8 loại trái cây không nên ăn khi bụng đói
Sống khỏe - 4 giờ trướcGĐXH - Ăn một số loại trái cây có chứa axit tannic hoặc các axit hữu cơ khác (như hồng, cam, táo gai) khi bụng đói dễ gây ra các cơn đau dạ dày.

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác
Bệnh thường gặp - 18 giờ trướcGĐXH - Bệnh thận yếu ở nữ giới nếu không phát hiện và điều trị có thể tiến triển nặng, trường hợp nguy hiểm nhất là mất hoàn toàn chức năng thận, khi đó người bệnh phải chạy thận, lọc máu nhân tạo.

5 lợi ích sức khỏe của quả lê và những kiêng kỵ khi ăn lê
Sống khỏe - 21 giờ trướcQuả lê không chỉ đơn thuần là một loại trái cây ngon mà còn là một vị thuốc tự nhiên rất tốt cho sức khỏe.

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcGĐXH - Hình ảnh chụp cắt lớp ngực ghi nhận bệnh nhân bị tràn khí, tràn máu màng phổi với một hình ảnh mảnh xương sườn đâm vào nhu mô phổi.

Cảnh báo ngộ độc thực phẩm
Y tế - 22 giờ trướcBộ Y tế yêu cầu khẩn trương điều tra, xác minh nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm, cảnh báo cộng đồng

3 loại thực phẩm gây tăng đường huyết, người tiểu đường nên hạn chế ăn
Sống khỏe - 23 giờ trướcGĐXH - Kiểm soát chế độ ăn uống là một phần quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và thói quen ăn uống hợp lý giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.