Suy thận độ 3 gây tiểu đêm nhiều lần, chân phù to – Cách hỗ trợ nào hiệu quả?
Có rất nhiều người gặp phải tình trạng tiểu đêm nhiều lần, chân phù to kéo dài nhiều ngày mà không rõ lý do. Đến khi thăm khám mới biết đó chính dấu hiệu của suy thận độ 3. Vậy làm thế nào để hỗ trợ cải thiện bệnh?
Thế nào được gọi là suy thận độ 3?
Bệnh suy thận được chia làm 5 cấp độ tương ứng với 5 giai đoạn tiến triển. Trong đó, suy thận độ 3 chính là thời điểm mà tình trạng bệnh bắt đầu có những chuyển biến nặng nề, thận có dấu hiệu tổn thương hơn. Lúc này, chức năng thận đã bị suy giảm nhiều, mức độ lọc nước tiểu của cầu thận chỉ còn khoảng 8 - 15ml nước/1h. Thận sẽ không thể đào thải hết chất cặn bã ra khỏi máu và cơ thể qua đường nước tiểu, làm cho chúng tích tụ trong cơ thể, tạo thành sỏi thận hay các khối u. Những bệnh nhân suy thận ở giai đoạn này có thể được chia nhỏ hơn dựa trên chỉ số GFR (mức lọc máu cầu thận) như sau:
- Suy thận giai đoạn 3a: GFR 45 - 59 ml/phút/1,73m2.
- Suy thận giai đoạn 3b: GFR 30 - 44 ml/phút/1,73m2.

5 cấp độ suy thận
Tiểu đêm nhiều lần, chân phù to – Biểu hiện của suy thận độ 3
Nếu như suy thận độ 1 và độ 2, người bệnh khó nhận thấy các bất thường thì ở giai đoạn 3, những triệu chứng xuất hiện rõ nét hơn, dễ nhận thấy nhất là tình trạng đi tiểu đêm nhiều lần và chân phù to. Tình trạng sưng phù, ứ dịch ở mắt, chân và tay là do chức năng thận suy giảm nhiều nên khó khăn trong việc loại bỏ chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể.
Bên cạnh đó, người bệnh còn gặp phải một số vấn đề bất thường khi đi tiểu và tình trạng tiểu đêm nhiều lần là một trong số đó. Không những vậy, triệu chứng tiểu ra máu hay đạm niệu cũng rất phổ biến. Bởi khi thận bị suy giảm chức năng, không hồi phục được sẽ khiến cho các lỗ lọc cầu thận gặp nhiều tổn thương. Đây chính là nguyên nhân làm các tế bào hồng cầu hay chất đạm lọt qua lỗ lọc. Người bị suy thận độ 3 còn gặp phải một số triệu chứng khác như:
- Mệt mỏi: Khi chức năng thận đã bị suy giảm nhiều, khả năng kích thích tủy xương tạo tế bào hồng cầu ít đi. Điều này gây ra tình trạng thiếu máu, khiến người bệnh luôn thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt.
- Đau ở lưng và cạnh sườn: Tình trạng đau lưng do suy thận độ 3 sẽ không quá dữ dội, thường đau ở những vị trí mô mềm. Đôi khi, cơn đau quặn thắt có thể xuất phát từ vùng thận rồi lan xuống hố chậu và đùi.
- Chuột rút, co quắp bàn tay, bàn chân: Khi chức năng của thận bị suy giảm, kéo theo đó là sự rối loạn của hàm lượng các chất có trong máu. Đó chính là lý do tại sao người bị suy thận giai đoạn 3 thường gặp phải tình trạng chuột rút, tay chân co quắp rất khó chịu.

Tiểu đêm nhiều lần là triệu chứng suy thận độ 3
Điều trị suy thận độ 3 như thế nào?
Việc điều trị suy thận độ 3 hướng đến mục đích không để bệnh tiến triển sang giai đoạn 4, bảo tồn được chức năng của thận cũng như ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm.
Với tiến bộ trong y học hiện nay, người bệnh suy thận nếu được thăm khám và theo dõi định kỳ có thể làm chậm tiến triển của bệnh. Đối với những bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có thể áp dụng các phương pháp thay thế lọc máu, lọc màng bụng hay ghép thận… giúp kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân.
Điều trị suy thận độ 3 bằng cách thay đổi lối sống
Điều trị suy thận độ 3 bằng cách xây dựng lối sống khoa học như:
- Sử dụng các loại thực phẩm chứa tinh bột có hàm lượng đạm thấp, ví dụ: Khoai lang, bột sắn dây, khoai sọ,…
- Trong khẩu phần ăn hàng ngày, nên hạn chế lượng đạm bằng cách sử dụng các thực phẩm như cá hoặc gà không chứa da,…
- Nên ăn dầu thực vật hoặc dầu cá để kiểm soát lượng chất béo.
- Ăn nhiều hoa củ quả, ngũ cốc để bổ sung các chất khoáng và vitamin.
- Trong khẩu phần ăn hàng ngày, không nên ăn quá nhiều muối.
- Hạn chế thực phẩm có hàm lượng protein cao như thịt lợn hoặc thịt bò,…
- Không ăn các thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, mì tôm,…
- Hạn chế ăn các loại rau củ quả chứa nhiều thành phần kali như cam, quýt, bưởi, dưa hấu, chanh, rau chân vịt,…
- Hạn chế sự hấp thụ phospho.

Chế độ ăn cho người suy thận độ 3
Ích Thận Vương – Giải pháp giúp bổ thận dành cho người bị suy thận
Hiện nay, nhiều loại thảo dược đã được nghiên cứu có tác dụng sinh học cao, an toàn, hiệu quả, giúp hỗ trợ cho người suy thận, tiêu biểu là dành dành. Theo nhiều nghiên cứu khoa học, quả dành dành chứa nhiều hoạt chất, trong đó, crocin - một chất thuộc nhóm carotenoid có tác dụng tốt với các bệnh lý về thận, giúp hỗ trợ ức chế quá trình dịch chuyển biểu mô, trung mô, hỗ trợ chống xơ hóa thận, giảm hỗ trợ tổn thương thận.
Dành dành còn có tác dụng hỗ trợ kháng khuẩn, chống viêm, hỗ trợ giảm biểu biện do thận kém… Để nâng cao hiệu quả, dành dành được lấy làm thành phần chính, kết hợp với nhiều thảo dược quý khác, tạo nên TPBVSK Ích Thận Vương tiện dùng.
Ngoài dành dành, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương còn là sự kết hợp của nhiều thảo dược quý khác như:
- Đan sâm: Vị thuốc này có tác dụng giúp hỗ trợ tăng cường chức năng thận, hỗ trợ các vấn đề về thận do tiểu đường, cải thiện vi tuần hoàn thận, làm tăng đáng kể mức thanh thải và siêu lọc creatinine, ure, acid uric.
- Hoàng kỳ: Giúp hỗ trợ giảm protein niệu, giúp hỗ trợ cải thiện tình trạng giữ nước và giữ natri, hỗ trợ cải thiện chức năng thận, làm chậm diễn tiến của suy thận.
- Râu mèo, mã đề: Có tác dụng hỗ trợ lợi tiểu, tăng thải clorua, acid uric, ure – những chất độc ứ đọng khi thận bị suy…
- Linh chi đỏ: Giúp hỗ trợ tăng cường chống oxy hóa…
Do đó, Ích Thận Vương giúp bổ thận, lợi tiểu, hỗ trợ giảm biểu hiện phù thũng, rối loạn tiểu tiện, tiểu khó, tiểu rắt, vô niệu do thận kém, từ đó tốt cho người bị suy thận, chức năng thận kém với các biểu hiện tiểu ít, tiểu rắt, vô niệu, bí tiểu.

Ích Thận Vương hỗ trợ cho người bị suy thận
Mới đây, Ích Thận Vương vinh dự nhận giải thưởng "Thương hiệu mạnh quốc gia" một lần nữa khẳng định uy tín, chất lượng của sản phẩm.
Trên đây là thông tin chi tiết về triệu chứng tiểu đêm nhiều lần, chân phù to vì suy thận độ 3. Hãy tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập luyện thường xuyên, và có thể kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương – giúp bổ thận, lợi tiểu, hỗ trợ giảm biểu hiện phù thũng, rối loạn tiểu tiện, tiểu khó… do thận kém.
Phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.
Địa chỉ: Số 171 phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 024.38461530 – 028.62647169
* Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
* Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc
Khánh Vy

Công thức đi bộ 5-4-5 là gì, tại sao lại giúp chúng ta sống lâu hơn?
Bệnh thường gặp - 3 giờ trướcĐi bộ là hình thức tập thể dục đơn giản nhất, nhưng bí quyết để làm cho nó hiệu quả hơn không phải là đi bộ nhiều hơn mà là đi bộ thông minh hơn…

Người phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cải thiện chứng mệt mỏi, ổn định đường huyết nhờ làm việc này
Bệnh thường gặp - 3 giờ trướcGĐXH - Sau khi được hướng dẫn lại kỹ thuật tiêm Insulin, điều chỉnh vị trí tiêm do trước đây thực hiện chưa đúng... người bệnh đã cải thiện chứng thường xuyên mệt mỏi, đường huyết thất thường...

6 loại trái cây có hàm lượng magiê cao
Sống khỏe - 15 giờ trướcMagiê rất cần thiết cho chức năng thần kinh, điều hòa huyết áp, kiểm soát lượng đường trong máu và duy trì sức khỏe xương… nhưng nhiều người không có đủ lượng magiê trong cơ thể làm ảnh hưởng tới các quá trình này.

Nam thanh niên 28 tuổi suy tim, không đi lại được do thói quen rất nhiều bạn trẻ hay gặp
Sống khỏe - 15 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện do tăng cân mất kiểm soát, khó thở, phù to hai chân. Được biết, bệnh nhân thường xuyên uống nước ngọt, trà sữa, có tiền sử béo phì, gout mạn tính.

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?
Bệnh thường gặp - 20 giờ trướcGĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcCó phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Hé lộ về loại rượu khiến 6 du khách phải cấp cứu, người trẻ nhất tử vong
Sống khỏe - 23 giờ trướcLiên quan đến vụ 6 du khách bị ngộ độc rượu, trong đó có nam thanh niên tử vong, qua xác minh ban đầu, các ngành chức năng xác định đây là rượu sơ ri, có nguồn gốc từ tỉnh Tiền Giang.

Lần đầu tiên tại Việt Nam, bệnh nhân u phì đại tiền liệt tuyến được phẫu thuật bằng liệu pháp không đau
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Lần đầu tiên tại Việt Nam các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiết niệu và nam học, Bệnh viện E phẫu thuật thành công cho người bệnh mắc u phì đại tiền liệt tuyến (khoảng 40g) bằng liệu pháp vi nhiệt tạo hơi nước (Rezum).

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

10 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh sởi
Sống khỏe - 1 ngày trướcNgười mắc bệnh sởi cần một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.