Thâm cung bí sử
Thâm cung bí sử (191 - 1): Người lạ, quán lạ
Gia đìnhGiadinhNet - Gọi là quán nhưng không có bia rượu, cá thịt mà chỉ có sách. Cô chủ quán nói rằng, sách là món ăn tinh thần nên có thể gọi là quán. Tên quán là Chiều vì quán rất chiều khách và khách đến quán đông nhất vào các buổi chiều.
Thâm cung bí sử (190 - 1): Mối quan hệ tay ba
Gia đìnhGiadinhNet - Câu chuyện này bắt đầu từ mối quan hệ của ba người, Xuân Đính, Huy Hùng và Thị Duyên. Ba người cùng học một lớp, trong đó Hùng học giỏi nhất, Duyên học không giỏi nhưng xinh đẹp và hay làm, còn Đính thì to cao, đen hôi, học kém nhưng lúc nào cũng tự nhận mình là đại ca.
Thâm cung bí sử (189 - 2): Đi bắn bia thiên hạ
Gia đìnhGiadinhNet - Sống li thân, ông Ổn cầm một cục tiền vào TP HCM làm đầu bếp cho một nhà hàng ở quận 8. Lương đầu bếp khá cao, lại không mất tiền ăn, tiền chỗ ở nên tài chính của ông Ổn khá ổn. Thừa tiền và thừa đạn, ông Ổn thỏa sức bắn bia thiên hạ. Loại bia này rất sẵn, chỉ cần gọi điện thoại là có.
Thâm cung bí sử (189 - 1): Chồng khỏe như lực sĩ
Gia đìnhGiadinhNet - Ông Ổn và bà Thành có một quán ăn nhỏ, chủ yếu bán quà sáng, đủ các loại xôi, bánh mỳ, cháo, chè, thêm món trứng vịt lộn. Có hai điều hấp dẫn thực khách.
Thâm cung bí sử (188 - 3): Tôi bỏ phố về quê
Gia đìnhGiadinhNet - Cả nhà tôi về thăm ông bà nội. Dịp này bọn trẻ đang nghỉ hè nên chúng đi được. Chúng tôi về trước phiên chợ Gò một ngày để giúp bố mẹ nấu cháo cá. Bọn trẻ háo hức lắm.
Thâm cung bí sử (188 - 2): Bí quyết gia truyền
Gia đìnhGiadinhNet - Một món ăn nổi tiếng ba đời như món cháo cá của nhà tôi chắc chắn phải có bí quyết. Bí quyết đó không nằm ở nguyên liệu mà ở công phu chế biến.
Thâm cung bí sử (188 - 1): Câu ca truyền miệng
Gia đìnhGiadinhNet - Chợ Gò một tháng sáu phiên Ai thèm cháo cá thì lên chợ Gò
Thâm cung bí sử (187 - 3): Tình yêu là gì?
Gia đìnhGiadinhNet - Lê Trang trao đổi với bà chủ về chuyện mở cửa hàng riêng. Bà chủ nói: "Chuyện này chị biết rồi. Ông Bảo cho em tiền phải không?". "Vâng".
Thâm cung bí sử (187 - 2): Từ nhân viên thành bà chủ
Gia đìnhGiadinhNet - Sau 3 năm, Lê Trang đã thành thạo mọi công việc của một tiệm làm đầu, nghĩa là cô có thể mở một cơ sở làm đầu riêng. Từ khi thành thợ chính, bà chủ trả lương cho Lê Trang mỗi tháng 4 triệu đồng, đó là số tiền rất nhỏ so với đóng góp của cô cho cửa hàng.
Thâm cung bí sử (187 - 1): Con chim mồi đắt giá
Gia đìnhGiadinhNet - 17 tuổi Lê Trang từ Tuyên Quang về Hà Nội học nghề làm đầu. Có lẽ không có nghề nào mà phí học nghề thấp như nghề này, học thành nghề chỉ mất 2 triệu đồng.
Thâm cung bí sử (186 - 5): Hoa hồng nở muộn
Gia đìnhGiadinhNet - Một liệu trình điều trị dài ngày bằng thuốc Nam và linh đan đã giúp bà Dung thay đổi hẳn. Bà tăng cân, hồng hào và khỏe mạnh. Nhiều khi bà quên mất mình là một bệnh nhân ung thư.
Thâm cung bí sử (186 - 4): Vật kỉ niệm trong sọt rác
Gia đìnhGiadinhNet - Bà Dung ném đôi giày đỏ vào sọt rác kèm theo một tiếng thở dài buồn bã. Chính đôi giày này trước đây đã đưa bà đến với ông Hân.
Thâm cung bí sử (186 - 3): Người đàn ông làng Bần
Gia đìnhGiadinhNet - Trong khi bà Dung đang dốc sức chống chọi với căn bệnh ung thư quái ác thì được tin chồng bà đang sống chung như vợ chồng với một người đàn bà khác ở Thái Bình. Cảm giác bị bỏ rơi, bị phản bội khiến bà Dung bải hoải.
Thâm cung bí sử (186 - 1): Cô gái làng Bần
Gia đìnhGiadinhNet - Phương Dung sinh ra và lớn lên ở làng Bần, ngôi làng có món tương nổi tiếng bao đời nay. Suốt hàng nghìn năm lịch sử, món nước chấm chính của cư dân Đồng bằng Bắc Bộ là tương.
Thâm cung bí sử (185 - 5): Sai lầm tệ hại nhất đời tôi
Gia đìnhGiadinhNet - Tôi đã phạm một sai lầm tệ hại nhất trong đời. Với sai lầm này mãi mãi tôi không còn cơ hội để sửa chữa. Sai lầm của tôi bắt đầu từ cuốn sổ hưu tôi tặng mẹ.
Thâm cung bí sử (185 - 4): Khôn dại ở đời
Gia đìnhGiadinhNet - Bây giờ sống đã gần hết một đời người nhưng tôi tự thấy mình chưa bao giờ khôn mà luôn luôn dại. Cái dại của tôi bắt đầu từ tính tự phụ. Đàn ông luôn đo nhầm kích thước của mình, lúc nào cũng thấy mình cao hơn.
Thâm cung bí sử (185 - 3): Que diêm độc nhất
Gia đìnhGiadinhNet - Tôi quyết định nhập ngũ. Ông nội tôi ủng hộ: "Nước có giặc thì trai đinh phải ra trận, ru rú ở nhà người ta khinh". Nhưng tôi là con trai độc nhất của mẹ tôi nên muốn nhập ngũ, tôi phải viết đơn tình nguyện và mẹ tôi phải ký vào. Mẹ vừa ký vừa khóc.