Thiếu vitamin có nguy hiểm?
Con em 2 tuổi, thời gian gần đây, bé hay quấy khóc, khó ngủ, da xanh. Mọi người nói có thể bé bị thiếu vitamin. Xin hỏi có phải con em bị thiếu vitamin không, bổ sung bằng cách nào? Lê Ngọc (Ninh Bình).

Vitamin là những hợp chất hữu cơ rất cần thiết cho cơ thể nhưng cơ thể không tự tổng hợp được mà phải bổ sung qua đường ăn uống. Mặc dù với liều lượng rất nhỏ nhưng vitamin là chất xúc tác không thể thiếu cho sự chuyển hóa các chất trong cơ thể. Nhu cầu vitamin hàng ngày tùy thuộc vào từng lứa tuổi nhưng nếu thiếu sẽ gây những rối loạn trầm trọng và là nguyên nhân của nhiều bệnh nguy hiểm, nếu kéo dài có thể gây tử vong. Chẳng hạn thiếu vitamin K dễ làm trẻ nhỏ bị xuất huyết, đặc biệt có thể gây xuất huyết não, màng não ở trẻ sơ sinh rất nguy hiểm. Thiếu vitamin thường gặp ở trẻ nhỏ do ăn uống không đa dạng thực phẩm dẫn đến thiếu vitamin hoặc thực phẩm không đảm bảo như: ăn rau quả héo hoặc để quá lâu, chế biến thức ăn không đúng cách (đun đi đun lại nhiều lần), trẻ không được bú sữa mẹ...
Ngoài ra, trẻ mắc một số bệnh lý như tiêu chảy kéo dài, mắc bệnh sốt rét hay do trẻ lớn quá nhanh, lượng vitamin hàng ngày không cung cấp đủ cũng khiến trẻ bị thiếu vitamin. Việc bổ sung vitamin có thể qua đường ăn uống hoặc sử dụng thuốc nhưng để biết bị thiếu vitamin nào thì cần được khám bệnh bởi các bác sĩ chuyên khoa. Nếu tự ý sử dụng vitamin quá liều cũng gây ra những hậu quả đáng tiếc.
Theo Văn Tùng/SK&ĐS

Người phụ nữ 47 tuổi ở Bắc Ninh phải nhập viện phẫu thuật cắt tử cung từ dấu hiệu nhiều chị em Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 1 giờ trướcGĐXH - Thường xuyên đau tức vùng hạ vị, đau nhiều trong kỳ kinh nguyệt, người phụ nữ ở Bắc Ninh đi khám phát hiện bị lạc nội mạc tử cung, đa u xơ tử cung và polyp cổ tử cung.

Người bệnh tiểu đường đo đường huyết, chỉ số đường đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 3 giờ trướcGĐXH - Đường huyết đo ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

10 người ăn bơ thì 9 người vứt bỏ thứ này mà không hay là 'báu vật' dưỡng tim, làm đẹp, tốt cho tiêu hóa
Sống khỏe - 5 giờ trướcNhiều người sẽ phải “tiếc hùi hụi” khi nhận ra từ trước tới giờ toàn vứt bỏ phần này trong quả bơ trong khi nó cực kỳ hữu ích.

5 vật dụng thiết yếu hàng ngày có vẻ bền này thực chất có 'hạn sử dụng' ngắn, cần thay sớm kẻo thành 'ổ vi khuẩn'
Sống khỏe - 15 giờ trướcNhiều người có xu hướng chỉ chú ý đến ngày hết hạn in trên sản phẩm. Tuy nhiên, thời hạn sử dụng của một số vật dụng sẽ giảm đi rất nhiều sau khi chúng ta bắt đầu sử dụng.

Chuyên gia chỉ ra cách phân biệt sữa giả - sữa thật đáng chú ý
Sống khỏe - 17 giờ trướcGĐXH - Vụ việc 'sữa giả' đang khiến hàng triệu phụ huynh hoang mang, bởi hình thức sữa giả ngày càng khó nhận biết.

4 loại đồ uống có khả năng gây ung thư cao nhất là đây, nhiều người sốc nặng vì đang uống mỗi ngày!
Sống khỏe - 18 giờ trướcRất nhiều người sẽ phải bất ngờ khi nhận ra mình đang uống những loại nước là “đồng phạm” của nhiều bệnh ung thư từ ngày này qua ngày khác.

Cơ thể thừa đường sẽ phát ra 7 tín hiệu, thay đổi ngay để tránh mắc bệnh mãn tính và hụt collagen quá nhiều
Sống khỏe - 19 giờ trướcGiảm thiểu tiêu thụ đường là một biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khỏe và duy trì làn da khỏe mạnh.

Thời điểm ăn tối giúp người bệnh tiểu đường ổn định đường huyết tốt nhất
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcGĐXH - Người bị tiểu đường cũng cần duy trì thời gian ăn tối cố định trong ngày. Thói quen này giúp điều hòa nhịp sinh học và ổn định insulin, ổn định đường huyết.

Các thuốc điều trị loét thực quản
Sống khỏe - 1 ngày trướcLoét thực quản là một dạng loét trong hệ thống tiêu hóa, làm tổn thương các mô của thực quản. Việc dùng thuốc sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây loét…

Người phụ nữ 65 tuổi ở Hà Nội bị đột quỵ thừa nhận một sai lầm mà rất nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp nhưng không điều trị đều đặn. Bác sĩ cho biết đây là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến đột quỵ.

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?
Bệnh thường gặpGĐXH - Các loại thuốc bổ gan chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nên không thể thay thế thuốc đặc trị. Nếu uống, cần uống đúng và uống đủ.