Trầm cảm ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh
GiadinhNet - Mãn kinh là một giai đoạn rất khó khăn về mặt cơ thể và tâm sinh lý đối với người phụ nữ. Mãn kinh đánh dấu một tiến trình lão hóa và người phụ nữ đã chuyển sang thời kỳ hoàn toàn mới. Phụ nữ ở giai đoạn này có nguy cơ cao rơi vào trạng thái trầm cảm mà không hề hay biết.
Trầm cảm là căn bệnh khá phổ biến hiện nay, đặc biệt ở phụ nữ tuổi mãn kinh và người cao tuổi. Nguyên nhân của trầm cảm do những áp lực cuộc sống, sự rối loạn tiền đình và sự thay đổi về nội tiết, sinh lý ở cơ thể người phụ nữ sau khi mãn kinh. Nó ảnh hưởng đến việc ăn, ngủ cũng như suy nghĩ của bệnh nhân về bản thân và cách nhìn nhận mọi vật xung quanh. Hiện nay, ngày càng nhiều chị em rơi vào trạng thái trầm cảm, bị stress và mắc hội chứng suy nhược thần kinh. Nhiều nghiên cứu cho thấy, trầm cảm có liên quan mật thiết với tình trạng hormon của người phụ nữ, sự gián đoạn của các chu kỳ kinh nguyệt. Giai đoạn mãn kinh thường kết hợp với sự tăng tần suất và độ nghiêm trọng của trầm cảm.

Những biểu hiện trầm cảm ở phụ nữ tuổi mãn kinh thường bắt đầu bằng việc họ có những thay đổi về tâm lý, hành vi và cảm xúc. Chị em thường cảm thấy buồn rầu, ủ rũ, bực bội, khó chịu, cảm giác mệt mỏi, thiểu lực, uể oải. Trong cuộc sống, họ thường khó tập trung, giảm sút lòng tin, có ý nghĩ chán nản, buông xuôi, ít chăm sóc bản thân hoặc gia đình, tự cho mình không xứng đáng…
Đồng thời, chị em phụ nữ tuổi mãn kinh thường bị rối loạn giấc ngủ (khó ngủ, ít ngủ, thức dậy sớm hoặc ngủ nhiều). Trong bữa ăn, họ thường ăn ít hoặc ăn không ngon miệng, đôi khi ăn quá nhiều. Khi trầm cảm nặng, thường có triệu chứng sút cân nhanh, giảm ham muốn tình dục, ít ngủ, thức giấc sớm, có kèm hoang tưởng và ảo giác.
Các rối loạn thần kinh thực vật cũng là dấu hiệu của trầm cảm ở tuổi mãn kinh: Toát mồ hôi, hồi hộp, đánh trống ngực, tức ngực, rối loạn tiêu hóa, chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu, các triệu chứng về tiết niệu như đi tiểu nhiều lần trong đêm, các triệu chứng về thần kinh, cơ…

Phụ nữ ở thời kỳ mãn kinh cần được tư vấn về tâm lý để phát hiện và điều trị sớm chứng trầm cảm, tránh cho bệnh nặng hơn. Bên cạnh đó, việc điều trị bằng các thuốc chống trầm cảm không được quá ngắn. Tiêu chuẩn khỏi bệnh là sự phục hồi trở về tình trạng bình thường trước đây (ăn ngủ bình thường, giao tiếp vui vẻ, trong người thấy thoải mái, tìm lại những ham muốn vốn có ở bệnh nhân).
Hiện nay, một liệu pháp để đối phó với chứng trầm cảm ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh nói riêng và những bệnh nhân suy nhược thần kinh nói chung là sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài. Trong đó, thực phẩm chức năng Kim Thần Khang được đánh giá là an toàn và thân thiện với cơ thể người bệnh. Kim Thần Khang có thành phần chính là hợp hoan bì (vỏ cây hợp hoan) - một vị thuốc an thần kinh, giải trầm uất, tăng cường lưu thông máu, phối hợp cùng các dược liệu thiên nhiên khác giúp dưỡng tâm, hành khí, giải uất, phá ứ, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa suy nhược thần kinh cũng như các biểu hiện của trầm cảm ở bệnh nhân suy nhược thần kinh. Sản phẩm góp phần cải thiện triệu chứng đau đầu, hư phiền, khó ngủ, hồi hộp, giúp chị em có một tinh thần luôn lạc quan, vui vẻ, vượt qua giai đoạn “nhạy cảm” và khó khăn trong cuộc sống.
Năm 2014, Kim Thần Khang đã vinh dự nhận giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn và giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng.
Lưu ý cho bệnh nhân suy nhược thần kinh: 1. Chế độ dinh dưỡng: - Nên cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và lượng calo trong ngày, bổ sung khoáng chất, vitamin, ăn thực phẩm giàu magie (rau mùng tơi, rau muống, hạt bí, hạnh nhân); dùng thức ăn cung cấp tryptophan giúp an thần (chuối, đậu phộng, hạt sen, thịt gà…). - Không nên sử dụng thức ăn có nhiều chất béo; không dùng chất kích thích, đồ ăn cay nóng, vitamin C, đường tinh chế, muối vào buổi tối. 2. Chế độ sinh hoạt: - Ngủ đều đặn và đúng giờ. Với người suy nhược, ngủ 8-9h/ ngày là hợp lý. - Thể dục - Thể thao: Vận động vào sáng sớm giúp thư giãn thần kinh, kết hợp những môn thể thao nhẹ như bơi, cầu lông, tennis,… - Tránh áp lực công việc, phân bố thời gian học tập, lao động và nghỉ ngơi hợp lý. 3. Dùng sản phẩm Kim Thần Khang: - Hỗ trợ điều trị: Dùng 2-4 viên/lần x 2 lần/ngày. - Nâng cao sức khỏe, phòng ngừa suy nhược thần kinh: Dùng 1-3 viên/lần x 2 lần/ngày. Uống trước bữa ăn 30 phút và dùng từng đợt liên tục từ 3-6 tháng để có kết quả tốt nhất. |
Bạn đọc quan tâm gọi đến số: 04.37757066 / 08.39770707
Hoặc truy cập trang web: http://suynhuocthankinh.vn để biết thêm thông tin.
*Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Tú An

6 loại trái cây có hàm lượng magiê cao
Sống khỏe - 6 giờ trướcMagiê rất cần thiết cho chức năng thần kinh, điều hòa huyết áp, kiểm soát lượng đường trong máu và duy trì sức khỏe xương… nhưng nhiều người không có đủ lượng magiê trong cơ thể làm ảnh hưởng tới các quá trình này.

Nam thanh niên 28 tuổi suy tim, không đi lại được do thói quen rất nhiều bạn trẻ hay gặp
Sống khỏe - 6 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện do tăng cân mất kiểm soát, khó thở, phù to hai chân. Được biết, bệnh nhân thường xuyên uống nước ngọt, trà sữa, có tiền sử béo phì, gout mạn tính.

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?
Bệnh thường gặp - 11 giờ trướcGĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang
Bệnh thường gặp - 13 giờ trướcCó phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Hé lộ về loại rượu khiến 6 du khách phải cấp cứu, người trẻ nhất tử vong
Sống khỏe - 14 giờ trướcLiên quan đến vụ 6 du khách bị ngộ độc rượu, trong đó có nam thanh niên tử vong, qua xác minh ban đầu, các ngành chức năng xác định đây là rượu sơ ri, có nguồn gốc từ tỉnh Tiền Giang.

Lần đầu tiên tại Việt Nam, bệnh nhân u phì đại tiền liệt tuyến được phẫu thuật bằng liệu pháp không đau
Y tế - 15 giờ trướcGĐXH - Lần đầu tiên tại Việt Nam các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiết niệu và nam học, Bệnh viện E phẫu thuật thành công cho người bệnh mắc u phì đại tiền liệt tuyến (khoảng 40g) bằng liệu pháp vi nhiệt tạo hơi nước (Rezum).

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

10 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh sởi
Sống khỏe - 18 giờ trướcNgười mắc bệnh sởi cần một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi.

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis
Sống khỏe - 1 ngày trướcNgày 1/4, Bệnh viện E đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 41 tuổi do xe cấp cứu 115 đưa đến trong tình trạng nguy kịch, ngừng tuần hoàn sau khi chơi tennis.

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
Sống khỏe - 1 ngày trướcMô hình ra đời nhằm xây dựng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An trở thành điểm sáng trong công cuộc chuyển đổi số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.