Hà Nội
23°C / 22-25°C

Vì sao bạn rất nên đến chùa bà Đanh

Thứ năm, 09:59 29/01/2015 | Xã hội

GiadinhNet - Câu nói 'Vắng như chùa bà Đanh' truyền tụng lâu nay đã trở thành một thắc mắc không hề nhỏ và cũng là 'thương hiệu' để khách thập phương tìm đến chùa Bà Đanh. Để rồi khi đặt chân đến, các lương dân, phật tử đều không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp rất riêng của ngôi chùa. Nhưng vì sao lại có câu truyền tụng trên?

Chùa Bà Đanh có diện tích 10ha nằm ở thôn Đanh, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Ba mặt khu di tích này có dòng sông Đáy bao quanh. Trước cách mạng tháng tám năm 1945 khu vực chùa Bà Đanh nằm tách ra xa khu dân cư. Tại đây cây cối um tùm nên vắng người qua lại. Mỗi khi dân làng có việc phải lên chùa vào buổi tối lại phải đốt đuốc và gõ chiêng gõ trống để xua đuổi thú dữ. Chính vì vậy dân gian truyền tụng câu: "Vắng như chùa Bà Đanh".

Thầy Thích Minh Ngọc, trụ trì chùa Quế Lâm, Hà Nam cho biết, câu nói này bắt nguồn từ việc giao thông cách trở. Tuy nhiên, hiện nay đường vào đã được tôn tạo, mở rộng rất dễ đi nên khách thập phương đã đến viếng chùa ngày một đông, không còn vắng như trước nữa.

Chùa Bà Đanh có diện tích 10ha nằm ở thôn Đanh, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Ba mặt khu di tích
này có dòng sông Đáy bao quanh. Trước cách mạng tháng tám năm 1945 khu vực chùa Bà Đanh nằm tách ra xa khu dân cư. Tại đây cây cối um tùm nên vắng người qua lại. Mỗi khi dân làng có việc phải lên chùa vào buổi tối lại phải đốt đuốc và gõ chiêng gõ trống để xua đuổi thú dữ. Chính vì vậy dân gian truyền tụng câu: Vắng như chùa Bà Đanh.

 

 

Toàn bộ ngôi chùa từ bố cục đến kiến trúc, chạm khắc đều mang đậm phong cách xây dựng cổ truyền của dân tộc. Chùa Bà Đanh là một tổng thể bao gồm nhiều công trình với gần bốn mươi gian đan xen, bổ trợ cho nhau. Các kiến trúc từ tam quan, hành lang, nhà bái đường đến thượng điện đều được xây đăng đối theo một trục chính ở giữa và độ cao được nâng dần lên từ ngoài vào trong, điểm chốt cuối cùng là nhà thượng điện (trích tư liệu Wikipedia - PV).

 

Toàn bộ ngôi chùa từ bố cục đến
kiến trúc, chạm khắc đều mang đậm phong cách xây dựng cổ truyền của dân tộc. Chùa Bà Đanh là một tổng thể bao
gồm nhiều công trình với gần bốn mươi gian đan xen, bổ trợ cho nhau. Các kiến
trúc từ tam quan, hành lang, nhà bái đường đến thượng điện đều được xây đăng đối theo một trục chính ở giữa và độ cao được nâng dần lên từ ngoài vào trong, điểm chốt cuối cùng là nhà thượng điện. 

Khách đến chiêm bái còn thích thú hơn với phong cảnh thiên nhiên của ngôi chùa. Khi đến nơi đây, cảm giác chủ đạo là được tách riêng biệt khỏi sự náo nhiệt, xô bồ của cuộc sống hiện đại để hòa mình vào sự yên tĩnh thuần khiết của thiên nhiên với núi, sông, cây cỏ. Có những loại cây rất độc đáo mà rất hiếm ngôi chùa khác có được.

Đường vào ngôi chùa đã mang đậm dấu ấn thiên nhiên với cây xanh bao phủ. Đặc biệt, cận lối vào là hai hàng cây đào tiên đang thì non tơ nên quả còn rất nhỏ (ảnh chụp đầu năm 2015)

Đường vào ngôi chùa đã mang đậm dấu ấn thiên nhiên với cây xanh bao phủ. Đặc biệt, cận lối vào là hai hàng cây đào tiên đang thì non tơ nên quả còn rất nhỏ (ảnh chụp đầu năm 2015)

Trong khi đó, cây đào tiên bên trong ngôi chùa đã cứng cáp và sai quả. Khách đến chiêm bái, dâng hương ngôi chùa rất thích chụp ảnh nơi gốc đào. Họ không khỏi trầm trồ trước sự đặc biệt của quả đào và vẻ đẹp của thân cây. Giới trẻ còn tỉ mẫn khắc tên mình và bạn trai, bạn gái lên từng trái đào ở thấp dưới tầm tay với.

Trong khi đó, cây đào tiên bên trong ngôi chùa đã cứng cáp và sai quả. Khách đến chiêm bái, dâng hương ngôi chùa rất thích chụp ảnh nơi gốc đào. Họ không khỏi trầm trồ trước sự đặc biệt của trái đào và vẻ đẹp của thân cây, thế cây. Giới trẻ còn tỉ mẩn khắc tên mình và bạn trai, bạn gái lên từng trái đào ở thấp dưới tầm tay với.

Cây cá vú dê được trồng ngay trước gian nhà ngang đối diện cổng chùa cũng là một cảnh vật khiến khách thập phương thích thú. Cây được trồng bao quanh gốc cây cổ thụ, mang dáng vẻ hoang dại và những trái cà màu sắc chấm phá sinh động. Loại cà này còn được xếp vào hàng các loại cây có vú kì lạ ở Việt Nam.

Cây cá vú dê được trồng ngay trước gian nhà ngang đối diện cổng chùa cũng là một cảnh vật khiến khách thập phương thích thú. Cây được trồng bao quanh gốc cây cổ thụ, mang dáng vẻ hoang dại và những trái cà màu sắc chấm phá sinh động. Loại cà này còn được xếp vào hàng các loại cây có vú kì lạ ở Việt Nam.

Quả chuông đồng lớn này được đúc từ tiền công đức của khách thập phương và các tăng ni, phật tử. Quả chuông được treo rất thấp chứ không treo cao như trong các tòa bảo tháp.

Quả chuông đồng lớn này được đúc từ tiền công đức của khách thập phương và các tăng ni, phật tử. Quả chuông được treo rất thấp chứ không treo cao như trong các tòa bảo tháp.

Sau khi vào dâng hương Đức Thánh Bà và vãn cảnh chùa, du khách có thể thảnh thơi trở ra bên ngoài ngắm nhìn vẻ đẹp của sông Đáy. Vẻ đẹp thanh bình và sơn thủy hữu tình nơi đây thực sự là điểm dừng chân lý tưởng đối với những ai muốn tìm lại sự thư thái, thanh thản ở thiên nhiên và Phật pháp.

Sau khi vào chiêm bái, dâng hương Đức Thánh Bà và vãn cảnh chùa, du khách có thể trở ra phía ngoài, ngồi bên bậc tam cấp để tận hưởng không khí trong lành và vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của dòng sông Đáy. Đây quả là điểm dừng chân lý tưởng cho những ai muốn tìm lại cảm giác thư thái, thảnh thơi nơi thiên nhiên, cửa Phật.

 

Chùa thờ Đức Thánh Bà nhưng nằm trong làng Đanh nên được gọi là chùa Bà Đanh. Dân làng Đanh Xá (thuộc xã Ngọc Sơn bây giờ) rước chân nhang từ chùa Phúc Nghiêm về ngôi đền ở gần làng mình và chỉ thờ Pháp Vân để cầu mưa. Trong đền có bức tượng rất đẹp của vị thần mưa với dưới dáng hình của người con gái có dung mạo khả ái, hiền từ. Thần Pháp Vân được tôn là Đức Thánh Bà làng Đanh, Bà chúa Đanh hay gọi tắt là Bà Đanh. Đến đời Lê Hy Tông (1675-1705) đền được xây dựng lại to đẹp, khang trang hơn. Dân làng thấy phong cảnh đẹp và đền linh thiêng mới chuyển ngôi chùa ở giữa đồng vốn hay bị ngập lụt về đền. Rồi họ rước tượng Phật về thờ chung. Từ đây đền Bà Đanh trở thành chùa Bà Đanh, vừa thờ Phật vừa thờ Pháp Vũ. Năm Cảnh Thịnh thứ tám, đời Quang Toản (1801) chùa được trùng tu và đúc chuông. Năm 1994 chùa Bà Đanh được Bộ Văn hóa-Thông tin cấp bằng Di tích Lịch sử-Văn hóa.

Đường đến chùa Bà Đanh như sau: Từ thành phố Nam Định lên thành phố Phủ Lý, qua cầu Hồng Phú đi theo đường 22 khoảng 10 km là đến với khu di tích. Hoặc từ thành phố Phủ Lý đi đò ngược sông Đáy khoảng 7 km là đến bến trước cửa chùa Bà Đanh. (Theo Wikipedia)

 

Bài và ảnh: Kiều Diệp

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Diễn biến mới nhất vụ hai mẹ con tử vong bất thường trong ngôi nhà bốc cháy ở Thanh Hóa

Diễn biến mới nhất vụ hai mẹ con tử vong bất thường trong ngôi nhà bốc cháy ở Thanh Hóa

Xã hội - 8 giờ trước

GĐXH - Bước đầu cơ quan chức năng nhận định B. V. G. đã phóng hỏa đốt nhà khiến người mẹ đẻ ngủ dưới tầng 1 chết cháy, sau đó dùng dao tự sát.

Sau 7 tháng thi công, cầu vượt sông Đáy ở Nam Định đang dần lộ diện

Sau 7 tháng thi công, cầu vượt sông Đáy ở Nam Định đang dần lộ diện

Đời sống - 9 giờ trước

GĐXH - Sau khi hoàn thiện cầu vượt sông Đáy nối Nam Định và Ninh Bình có tổng mức đầu tư 1.450 tỷ đồng sẽ rút ngắn thời gian cũng như quãng đường di chuyển từ khu vực phía Nam 3 tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình đi Hải Phòng, giúp phát triển kinh tế địa phương.

Hàng triệu phụ huynh Hà Nội cần nắm rõ chi tiết các khoản thu và mức thu dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục

Hàng triệu phụ huynh Hà Nội cần nắm rõ chi tiết các khoản thu và mức thu dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục

Giáo dục - 10 giờ trước

GĐXH - Hà Nội quy định rõ danh mục các khoản thu và mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục. Vậy các khoản thu và mức thu được quy định thế nào?

Hà Nội sẽ có cả 'rừng trúc' xung quanh hồ Trúc Bạch

Hà Nội sẽ có cả 'rừng trúc' xung quanh hồ Trúc Bạch

Đời sống - 10 giờ trước

GĐXH - Vườn hoa Trúc Bạch (Ba Đình, Hà Nội) sẽ được trồng thêm nhiều rặng trúc, kết hợp chỉnh trang đô thị, mở rộng không gian đi bộ, phục vụ các hoạt động quảng bá văn hóa, giới thiệu ẩm thực.

Khối không khí lạnh tràn về có gây mưa rét ở Hà Nội và miền Bắc?

Khối không khí lạnh tràn về có gây mưa rét ở Hà Nội và miền Bắc?

Đời sống - 12 giờ trước

GĐXH - Theo dự báo thời tiết, không khí lạnh yếu kết hợp với vùng hội tụ gió trên cao sẽ gây mưa ra một đợt mưa dông diện rộng ở các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ. Thời tiết nhiều nơi mát mẻ.

Tuyên dương 5 học sinh trả lại đồ cho người đánh rơi

Tuyên dương 5 học sinh trả lại đồ cho người đánh rơi

Giáo dục - 12 giờ trước

Sau khi nhặt được đồ, 5 học sinh Trường THCS Nguyễn Trãi (huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) thông báo cho cơ quan chức năng để trả lại người đánh rơi.

Điện Biên Phủ rực rỡ cờ hoa trước ngày diễu binh, diễu hành

Điện Biên Phủ rực rỡ cờ hoa trước ngày diễu binh, diễu hành

Đời sống - 13 giờ trước

Những ngày này, các tuyến đường phố, địa điểm công cộng, quảng trường... ở thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) được trang hoàng rực rỡ với biểu ngữ, cờ, hoa... trước thềm Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Đầu tháng 5/2024, đã có 200 trường công bố xét tuyển đại học bằng học bạ THPT năm 2024

Đầu tháng 5/2024, đã có 200 trường công bố xét tuyển đại học bằng học bạ THPT năm 2024

Giáo dục - 13 giờ trước

GĐXH – Tính đến đầu tháng 5/2024, đã có khoảng 200 trường công bố xét tuyển đại học bằng học bạ năm 2024. Dưới đây là danh sách chi tiết và mới nhất.

Kết quả xổ số - KQXS hôm nay thứ Hai, ngày 6/5/2024

Kết quả xổ số - KQXS hôm nay thứ Hai, ngày 6/5/2024

Đời sống - 13 giờ trước

GĐXH - Kết quả xổ số hôm nay - KQXS thứ Hai ngày 6/5/2024: Xổ số miền Nam - XSMN, xổ số miền Trung - XSMT, xổ số miền Bắc - XSMB như thế nào? Mời độc giả cập nhật kết quả ngay dưới đây.

5 lưu ý mà mọi sinh viên năm cuối cần phải nắm được nếu muốn trúng tuyển vào các doanh nghiệp lớn

5 lưu ý mà mọi sinh viên năm cuối cần phải nắm được nếu muốn trúng tuyển vào các doanh nghiệp lớn

Đời sống - 13 giờ trước

GĐXH - Cơ hội làm việc tại các công ty, doanh nghiệp lớn ngay sau khi tốt nghiệp là mục tiêu mà hầu hết sinh viên đều mong muốn.

Top