Vì sao chữa viêm họng mãi không khỏi ?
GiadinhNet - Uống thuốc đến cả tháng trời mà không thấy sưng đau ngứa rát họng chấm dứt, ho đến khản cả giọng, mất ăn mất ngủ, bệnh không thuyên giảm, mới khỏi xong lại tái phát ngay lập tức là những vấn đề thường gặp khi điều trị viêm họng. Vậy nguyên nhân do đâu?
“Dai dẳng” như bệnh viêm họng
Viêm họng là bệnh thường gặp nhất là khi thay đổi thời tiết, tiếp xúc với khói bụi, ô nhiễm, uống nước đá, rượu bia, thuốc lá, ngồi điều hòa lâu…khiến họng sưng nóng, đau rát như bị kim châm, ho ra rả cả ngày khiến người bệnh mất ăn, mất ngủ, mệt mỏi, công việc trì trệ, sinh hoạt khó khăn.
Tuy không phải bệnh nan y nhưng để điều trị triệt để, hạn chế tái phát viêm họng hiện nay vẫn là một bài toán khó với y học hiện đại mặc dù chi phí điều trị rất tốn kém, mất nhiều thời gian.
Lý do khiến viêm họng khó điều trị và dễ tái phát
1. Do niêm mạc họng yếu, sức đề kháng giảm nên dễ bị virus, vi khuẩn, nấm tấn công:
- Niêm mạc họng rất dễ tổn thương dù chỉ tiếp xúc một chút với không khí ô nhiễm, khói bụi, thuốc lá, nước đá hay thay đổi thời tiết…
- Khi đó, virus, nấm, vi khuẩn sẽ có cơ hội tấn công niêm mạc họng làm tái phát viêm họng gây ra hiện tượng họng sưng, viêm, ngứa, rát, khô, ho nhiều, khó nuốt. Một số trường hợp có thể bị tái phát ngay thể cấp tính gây sốt cao.
2. Đa số người bệnh lại dùng kháng sinh để điều trị, tuy bệnh có thuyên giảm nhưng lại tái phát rất nhanh do:
- Kháng sinh chỉ có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, không có tác dụng nhiều với nấm, virus.
- Lạm dụng kháng sinh (ngay cả trong trường hợp viêm họng do vi khuẩn) sẽ gây ra hiện tượng nhờn thuốc: sử dụng kháng sinh cũ không đỡ hay phải dùng với liều cao hơn, thay loại kháng sinh nặng hơn mới đỡ khiến cơ thể mệt mỏi, giảm sức đề kháng trong khi niêm mạc họng còn yếu, chưa phục hồi hẳn nên bệnh tái phát nhanh hơn.

Hậu quả nếu không điều trị triệt để
Ban đầu: gây tổn thương niêm mạc họng thường xuyên khiến người bệnh luôn luôn cảm thấy ngứa rát, sưng đau, vướng họng, ho khan hoặc ho có đờm, khạc nhổ nhiều gây mất vệ sinh, đau đớn khi ăn uống, nói chuyện, gây tâm lý e ngại, mất tự tin khi giao tiếp với người đối diện, chất lượng công việc giảm sút.
Lâu ngày: gây viêm họng hạt, viêm họng teo với những cơn đau họng dai dẳng, điều trị rất tốn kém nhưng hiệu quả không cao.
Cách điều trị và phòng tránh tái phát
1. Hạn chế tiếp xúc với các yếu tố dễ gây tổn thương cho niêm mạc họng như khói bụi, nước đá, rượu bia…
2. Mùa hè tránh dùng điều hòa ở nhiệt độ thấp quá lâu. Mùa đông cần giữ ấm cơ thể đặc biệt là vùng họng.
3. Uống nhiều nước, ăn thức ăn mềm, giàu dinh dưỡng, hạn chế đồ ăn cay nóng.
4. Điều trị triệt để các bệnh lý viêm mũi, viêm xoang, viêm miệng, viêm tai…để tránh dịch chứa vi khuẩn, virus, nấm chảy xuống làm họng bị viêm liên tục.
5. Vệ sinh sạch miệng, họng, mũi bằng nước muối sinh lý hàng ngày.
6. Tránh lạm dụng kháng sinh làm tăng nguy cơ tái phát bệnh.

7. Nên sử dụng thêm các sản phẩm Đông Y trong điều trị viêm họng mạn tính bởi việc sử dụng các thảo dược như Xạ can, Kim ngân hoa, Bồ công anh, Bảy lá một hoa, Huyền sâm…giúp thanh nhiệt, tả hỏa, đánh tận gốc vào nhiệt độc tích tụ ở phế (nguyên nhân gây viêm họng theo Đông Y) giúp:
- Chấm dứt tình trạng đau họng, sưng họng, ngứa rát họng, ho nhiều và bảo vệ họng trước các nguy cơ gây bệnh và phòng ngừa tái phát hiệu quả triệu chứng đau họng, vướng họng, ngứa rát, ho nhiều.
- Phục hồi niêm mạc họng, hoạt động các cơ quan của cơ thể nên điều trị bệnh triệt để.
- Tạo tác dụng bền vững, bảo vệ họng trước các nguy cơ gây bệnh và phòng ngừa tái phát viêm họng mạn hiệu quả.
8. Lưu ý khi sử dụng:
- Nhiều sản phẩm từ các bài thuốc YHCT sau khi sản xuất chưa có tác dụng như mong muốn: có thể do công nghệ sản xuất còn lạc hậu, dược liệu chưa được lựa chọn kỹ nên chưa chắt lọc và lưu giữ được hết tinh hoa của các thảo dược.
- Nên lựa chọn các công ty uy tín có công nghệ bào chế tốt, đảm bảo vệ sinh, chất lượng dược liệu, chất lượng sản phẩm, hiệu quả điều trị, tránh tiền mất tật mang do bị nhiễm độc chì, thuốc trừ sâu, mất “chất” do cách sản xuất lạc hậu…
Đăng ký để được tư vấn miễn phí về viêm họng, amidan, thanh quản

THÀNH PHẦN: Cao Xạ can (Belamcanda chinensis): 100 mg. Cao Bồ công anh (Lactuca indica): 100 mg. Bảy lá một hoa (Paris polyphylla): 100 mg. Cao Kim ngân hoa (Lonicera spp): 100 mg. Cao Huyền sâm (Scrophularia spp): 100 mg. CÔNG DỤNG: Hỗ trợ tiêu đờm, giảm viêm trong các trường hợp bị viêm họng cấp và mạn tính, viêm amidan, viêm thanh quản. ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: Người bị viêm họng cấp và mạn tính, viêm amidan, viêm thanh quản. CÁCH DÙNG: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 - 6 viên, tùy theo chứng bệnh, uống tốt nhất sau khi ăn no. Bảo quản: nơi khô mát, tránh ánh nắng mặt trời. QUY CÁCH: Hộp 30 viên nang x 500 mg. XNCB: 18874/2013/ATTP-XNCB. Giấy XNNDQC số: 1736/2015/XNCB-ATTP. Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh). SX: Công ty TNHH DƯỢC PHẨM FUMA theo bản quyền FUMA NATURAL (USA) - 12881 Knott St., Ste 113, Garden Grove, CA 92841.
TIẾP THỊ & PHÂN PHỐI: Công ty TNHH CYCYLIFE - 27 Hoa Huệ, P7, Phú Nhuận, TPHCM.
PV/Báo Gia đình & Xã hội

6 loại trái cây có hàm lượng magiê cao
Sống khỏe - 5 giờ trướcMagiê rất cần thiết cho chức năng thần kinh, điều hòa huyết áp, kiểm soát lượng đường trong máu và duy trì sức khỏe xương… nhưng nhiều người không có đủ lượng magiê trong cơ thể làm ảnh hưởng tới các quá trình này.

Nam thanh niên 28 tuổi suy tim, không đi lại được do thói quen rất nhiều bạn trẻ hay gặp
Sống khỏe - 6 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện do tăng cân mất kiểm soát, khó thở, phù to hai chân. Được biết, bệnh nhân thường xuyên uống nước ngọt, trà sữa, có tiền sử béo phì, gout mạn tính.

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?
Bệnh thường gặp - 11 giờ trướcGĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang
Bệnh thường gặp - 13 giờ trướcCó phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Hé lộ về loại rượu khiến 6 du khách phải cấp cứu, người trẻ nhất tử vong
Sống khỏe - 14 giờ trướcLiên quan đến vụ 6 du khách bị ngộ độc rượu, trong đó có nam thanh niên tử vong, qua xác minh ban đầu, các ngành chức năng xác định đây là rượu sơ ri, có nguồn gốc từ tỉnh Tiền Giang.

Lần đầu tiên tại Việt Nam, bệnh nhân u phì đại tiền liệt tuyến được phẫu thuật bằng liệu pháp không đau
Y tế - 14 giờ trướcGĐXH - Lần đầu tiên tại Việt Nam các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiết niệu và nam học, Bệnh viện E phẫu thuật thành công cho người bệnh mắc u phì đại tiền liệt tuyến (khoảng 40g) bằng liệu pháp vi nhiệt tạo hơi nước (Rezum).

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 15 giờ trướcGĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

10 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh sởi
Sống khỏe - 18 giờ trướcNgười mắc bệnh sởi cần một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi.

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis
Sống khỏe - 1 ngày trướcNgày 1/4, Bệnh viện E đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 41 tuổi do xe cấp cứu 115 đưa đến trong tình trạng nguy kịch, ngừng tuần hoàn sau khi chơi tennis.

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
Sống khỏe - 1 ngày trướcMô hình ra đời nhằm xây dựng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An trở thành điểm sáng trong công cuộc chuyển đổi số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.