Viêm da có lây không?
Chồng tôi bị viêm da, tình trạng là da đầu, mặt, nách... có những mảng sần sùi đóng vảy trắng, nhờn. Xin hỏi chồng tôi bị bệnh như vậy có lây cho vợ và các con không? Khúc Thị Loan (Hà Tĩnh).
Tình trạng kể trên có thể là chồng bạn bị viêm da tiết bã nhờn. Viêm da tiết bã nhờn chủ yếu do tuyến mồ hôi hoạt động quá mạnh, cùng với tác nhân như nấm men (Malassezia) gây phản ứng viêm da. Bệnh dễ lây lan sang các vùng da lân cận trên cơ thể. Bệnh gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu và gây mất thẩm mỹ. Nếu lâu ngày không điều trị, các tổn thương da có thể lan rộng gây biến chứng bội nhiễm da nguy hiểm.
Bệnh không lây nhiễm từ người này sang người khác nên có thể yên tâm khi tiếp xúc với những người xung quanh. Tuy nhiên, những biểu hiện ban đầu của bệnh rất dễ bị nhầm lẫn với những loại bệnh khác về da. Chính vì vậy, chồng bạn nên đi thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên về da liễu để được chẩn đoán đúng và điều trị phù hợp. Người bị viêm da tiết bã nhờn nếu được điều trị, các triệu chứng của bệnh sẽ hết và hạn chế tái phát. Tuy nhiên, bệnh sẽ thường tái phát nhiều lần vào cùng một thời điểm trong năm. Chính vì vậy, người bệnh cần phải lựa chọn được giải pháp phù hợp, kết hợp chăm sóc làn da tốt để hạn chế khả năng tái phát của bệnh.
Theo BS. Hồng Minh/SK&ĐS

Các thuốc điều trị loét thực quản
Sống khỏe - 1 giờ trướcLoét thực quản là một dạng loét trong hệ thống tiêu hóa, làm tổn thương các mô của thực quản. Việc dùng thuốc sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây loét…

Người phụ nữ 65 tuổi ở Hà Nội bị đột quỵ thừa nhận một sai lầm mà rất nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 2 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp nhưng không điều trị đều đặn. Bác sĩ cho biết đây là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến đột quỵ.

Loại vitamin cực kỳ quan trọng với não có ở đâu?
Bệnh thường gặp - 5 giờ trướcVitamin B12 (còn được gọi là cobalamin) là một loại vitamin tan trong nước, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ thần kinh khỏe mạnh. Não sẽ không thể hoạt động bình thường nếu thiếu chất dinh dưỡng này…

Ứng dụng công nghệ phổ và AI dự đoán chính xác bệnh lý tim mạch, ung bướu và đột quỵ
Y tế - 16 giờ trướcGĐXH - Bệnh viện E vừa đưa vào sử dụng hệ thống CT phổ của Philips ứng dụng AI, giúp chẩn đoán chính xác các bệnh lý tim mạch, ung bướu, đột quỵ…

Người đàn ông 49 tuổi bất ngờ phát hiện bệnh tuyến giáp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Sống khỏe - 18 giờ trướcGĐXH - Người đàn ông bị u tuyến giáp đi khám trong tình trạng có khối to vùng cổ, cảm giác nuốt vướng khi ăn, đôi lúc cảm thấy khó thở và dễ mệt mỏi.

Bí quyết đảm bảo sức khỏe khi đi du lịch dịp 30/4 - 1/5 sắp tới
Sống khỏe - 19 giờ trướcGĐXH - Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 là thời điểm lý tưởng để nghỉ ngơi, khám phá những vùng đất mới sau những ngày làm việc căng thẳng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để chuyến đi thật trọn vẹn, nên lên kế hoạch chu đáo và đừng quên chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình trong suốt chuyến đi. Dưới đây là một số bí quyết giúp giữ gìn sức khỏe khi đi du lịch dịp nghỉ lễ sắp tới:

5 loại đồ uống tự nhiên chữa đau dạ dày
Bệnh thường gặp - 23 giờ trướcCó nhiều nguyên nhân gây đau dạ dày khiến người mắc khó chịu. Một số loại đồ uống có thể giúp làm dịu cơn đau...

Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn cứu thành công sản phụ sinh non, nguy kịch
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn vừa cấp cứu sản phụ sinh non, nguy kịch do sau đẻ, rau không bong và xuất hiện tình trạng chảy máu nhiều, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng.

Thấy bất thường ở ngực, người phụ nữ 38 tuổi ở Hà Nội đi khám bất ngờ phát hiện khối u hiếm gặp
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH - U diệp thể tuyến vú thường gặp ở phụ nữ độ tuổi trưởng thành. Đặc điểm lâm sàng của bệnh như: Khối không đau, phát triển nhanh, kích thước trung bình 3-5cm.

Người bệnh thoái hóa khớp gối tập luyện thế nào cho phù hợp?
Sống khỏe - 1 ngày trướcTập thể dục có thể ngăn ngừa thoái hóa sụn, mất xương, ức chế viêm, tăng cường sức mạnh và sự linh hoạt cho khớp ở người thoái hóa khớp gối…

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?
Bệnh thường gặpGĐXH - Các loại thuốc bổ gan chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nên không thể thay thế thuốc đặc trị. Nếu uống, cần uống đúng và uống đủ.