5 cách đơn giản đánh bay mùi hôi ở "vùng kín"
Vào mùa đông, thời tiết lạnh, bạn không thể thường xuyên rửa "vùng kín" như mùa hè. Vì vậy, cách khắc phục tình trạng này tốt nhất là triệt tiêu tận gốc nguyên nhân gây mùi hôi ở "vùng kín".
Mùi hôi ở "vùng kín" có thể khiến bạn cực kì lúng túng trước mọi tình huống. Đây là hậu quả của tình trạng vi khuẩn phát triển quá mức ở "vùng kín". Vào mùa đông, mặc nhiều quần áo, "vùng kín" của bạn càng ẩm ướt nên nguy cơ vi khuẩn phát triển càng tăng lên. Đó cũng chính là lý do tại sao về mùa đông bạn thường xuyên cảm thấy "vùng kín" của mình không sạch sẽ, luôn có mùi khó chịu.
Vào mùa đông, thời tiết lạnh, bạn không thể thường xuyên rửa "vùng kín" như mùa hè. Vì vậy, cách khắc phục tình trạng này tốt nhất là triệt tiêu tận gốc nguyên nhân gây mùi hôi ở "vùng kín".
Dưới đây là những bí quyết tuyệt vời có thể giúp bạn thực hiện được điều này.
1. Kiểm tra lại các chất tẩy rửa mà bạn sử dụng
"Vùng kín" có mùi khó chịu cũng có thể xuất phát từ việc lạm dụng quá mức các dung dịch vệ sinh hoặc sản phẩm vệ sinh "vùng kín". Một số sản phẩm này thường có tính sát khuẩn cao nên có thể sẽ giết chết các vi khuẩn tốt trong môi trường âm đạo, làm cho sự cân bằng pH trong đó bị thay đổi, vi khuẩn có hại phát triển mạnh và gây ra mùi.
Vì vậy, nếu thấy "vùng kín" có mùi hôi, hãy kiểm tra các loại sản phẩm vệ sinh phụ nữ mà bạn vẫn dùng, nếu cần thiết, hãy chuyển sang sản phẩm khác hoặc ngưng sử dụng tất cả các sản phẩm này.

2. Bổ sung probiotic
Probiotic là những vi khuẩn hoặc nấm men có ích hỗ trợ khôi phục lại sự cân bằng bên trong cơ thể, kể cả bên trong âm đạo. Chính vì vậy, các sản phẩm có chứa lợi khuẩn probiotic có vai trò quan trọng đối với sức khỏe, tăng cường hệ thống miễn dịch và kéo dài tuổi thọ của chúng ta.
Nếu bạn đang gặp phải rắc rối với mùi khó chịu ở "vùng kín", hãy bổ sung probiotic cho cơ thể để lấy lại sự cân bằng ở "vùng kín", giảm mùi hôi. Những sản phẩm chứa probiotic bao gồm: pho mát, bơm quả hồ trăn, súp miso, chuối, bột yến mạch, sữa chua...
3. Uống nước pha với cỏ cà ri
Ngâm 1 muỗng cà phê cỏ cà ri trong 1 ly nước, uống vào ban đêm và vào buổi sáng. Dung dịch này có thể giúp cân bằng hormone trong cơ thể, giảm tình trạng vi khuẩn gây hại phát triển nhiều và gây ra mùi hôi cơ thể, đặc biệt là mùi hôi "vùng kín".
Tuy nhiên, một số người có thể bị kích ứng da hoặc tiêu chảy khi uống nước pha với cỏ cà ri. Vì vậy, bạn cần chú ý uống ít một, nếu thấy không có phản ứng mới nên tiếp tục uống.
4. Ngâm hoặc tắm với dung dịch dấm táo
Pha 1.5 cốc giấm vào bồn tắm chứa nước ấm vừa phải và ngâm mình trong bồn khoảng 20 phút. Làm mỗi ngày một lần trong vòng 3 ngày đầu tiên điều trị. Bạn cần nhớ là chỉ ngâm thôi chứ không thụt rửa sâu bên trong. Tính axit trong dấm táo có tác dụng điều chỉnh độ pH bên trong âm đạo nên nó còn có thể giúp trị nấm "vùng kín", nhờ đó, mùi hôi cũng bị đẩy lùi.
5. Dùng dầu cây trà

10 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh sởi
Sống khỏe - 2 giờ trướcNgười mắc bệnh sởi cần một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi.

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis
Sống khỏe - 11 giờ trướcNgày 1/4, Bệnh viện E đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 41 tuổi do xe cấp cứu 115 đưa đến trong tình trạng nguy kịch, ngừng tuần hoàn sau khi chơi tennis.

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
Sống khỏe - 11 giờ trướcMô hình ra đời nhằm xây dựng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An trở thành điểm sáng trong công cuộc chuyển đổi số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Sau một tuần điều trị, bệnh nhân đã đỡ cảm giác đau rát, châm chích vùng mạn sườn, ko còn đau dữ dội như trước, chỉ còn đau âm ỉ.

Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam
Y tế - 17 giờ trướcGĐXH - Vừa qua, Viện Đông y Việt Nam phối hợp với các chuyên gia vừa tổ chức Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam.

Nhận thức đúng, can thiệp kịp thời giúp trẻ tự kỷ sớm hòa nhập cộng đồng
Sống khỏe - 18 giờ trướcGĐXH - Theo các chuyên gia, dù không thể "chữa khỏi" nhưng tự kỷ hoàn toàn có thể được hỗ trợ hiệu quả nếu có nhận thức đúng và hành động đúng từ gia đình, nhà trường và xã hội.

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên
Bệnh thường gặp - 18 giờ trướcGĐXH - Căn bệnh lupus ban đỏ của bé đã ảnh hưởng đến thận nên cần ăn nhạt, ít muối, hạn chế tiếp xúc ánh nắng, tốt nhất trước 8 giờ sáng và sau 5 giờ chiều...

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu
Bệnh thường gặp - 18 giờ trướcRospotrebnadzor - cơ quan của Nga chịu trách nhiệm giám sát việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và sức khỏe cộng đồng - đã lên tiếng về loại virus lạ này.

Ngày nào cũng ăn chuối có được không?
Sống khỏe - 19 giờ trướcNhiều người thích ăn chuối hàng ngày nhưng lo lắng hàm lượng đường trong loại quả này ảnh hưởng đến sức khỏe. Tham khảo những thông tin dinh dưỡng của chuối để có thêm lựa chọn cho chế độ ăn.

Người tham gia BHYT thay đổi cơ sở khám, chữa bệnh thế nào?
Y tế - 22 giờ trướcCơ quan BHXH thực hiện thay đổi nơi đăng ký khám, chữa bệnh BHYT ban đầu của người tham gia trên cơ sở dữ liệu thẻ BHYT. Trường hợp thông tin trên thẻ BHYT bản giấy và bản điện tử khác nhau thì thực hiện theo thông tin trên thẻ BHYT điện tử.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.