5 cách tránh tăng đột biến đường máu sau bữa ăn trưa
Đối với người bệnh đái tháo đường, kiểm soát đường trong máu là rất quan trọng. Một trong những cách tốt nhất là ngăn chặn lượng đường máu tăng quá cao sau bữa trưa.
Theo dõi lượng đường trong máu trước và sau bữa ăn rất quan trọng đối với người bệnh đái tháo đường . Dưới đây là 5 mẹo đơn giản giúp kiểm soát lượng đường trong máu sau bữa ăn trưa:
1. Thực hiện chế độ ăn uống cân bằng giúp giảm đường trong máu
Ăn một bữa ăn cân bằng là điều cần thiết để điều chỉnh lượng đường trong máu, và nó đặc biệt quan trọng đối với những người mắc bệnh đái tháo đường .
Để giúp kiểm soát lượng đường trong máu, hãy đảm bảo bao gồm các loại thực phẩm từ từng nhóm thực phẩm trong bữa ăn của bạn, chẳng hạn như nguồn protein, carbs, chất béo lành mạnh , trái cây và rau…
Ăn một bữa cân bằng còn giúp bạn cảm thấy no lâu hơn và giúp lượng đường trong máu ổn định trong ngày.

Ăn một bữa ăn cân bằng là điều cần thiết để điều chỉnh lượng đường trong máu.
2. Hạn chế đường và tinh bột
Hạn chế carb tinh chế và đường bổ sung là rất quan trọng để điều chỉnh lượng đường trong máu. Các loại carbs tinh chế, chẳng hạn như bánh mì trắng, gạo trắng và món tráng miệng ngọt, có thể gây tăng lượng đường trong máu khó kiểm soát.
Thay vào đó, để duy trì năng lượng suốt cả ngày, hãy tập trung vào các loại carbs phức hợp như ngũ cốc nguyên hạt , các loại đậu, trái cây và rau quả.
3. Tiêu thụ protein nạc
Protein là một thành phần thiết yếu của chế độ ăn uống cân bằng vì nó làm chậm quá trình tiêu hóa và giúp bạn cảm thấy no lâu hơn.
Kết hợp các nguồn protein nạc vào bữa trưa, chẳng hạn như thịt gà, gà tây, cá hoặc đậu. Bổ sung những thực phẩm này cũng sẽ giúp ngăn ngừa lượng đường trong máu tăng đột biến sau khi ăn.
4. Bổ sung chất béo lành mạnh
Thêm chất béo lành mạnh vào đĩa ăn trưa, chẳng hạn như dầu ô liu, quả hạch, hạt, quả bơ và cá béo… sẽ làm chậm quá trình tiêu hóa và giúp bạn no lâu hơn.
Chất béo lành mạnh cũng cung cấp các chất dinh dưỡng quan trọng cho sức khỏe tổng thể.
5. Giữ cho cơ thể đủ nước
Một trong những điều quan trọng nhất bạn có thể làm để giữ cân bằng lượng đường trong máu là giữ nước. Cung cấp đủ nước sẽ giúp loại bỏ độc tố khỏi cơ thể và giúp các cơ quan hoạt động bình thường.
Theo đó, nên uống ít nhất 8 ly nước mỗi ngày là cần thiết để giữ cho cơ thể đủ nước và ngăn ngừa biến động đường huyết sau bữa trưa.

Người đàn ông mắc loại ung thư ít gặp, phải cắt bỏ một phần vùng kín
Sống khỏe - 40 phút trướcCó dấu hiệu tổn thương vùng kín từ 10 năm trước nhưng không được chẩn đoán bệnh kịp thời, người đàn ông phải cắt bỏ một phần bộ phận này do bị ung thư.

Ngủ một mình trong phòng, bé 7 tuổi ở Ninh Bình bị rắn cạp nia cắn nguy kịch
Mẹ và bé - 3 giờ trướcGĐXH - Theo lời người nhà, trẻ ngủ một mình trên tầng 2, khoảng 3 giờ sáng cùng ngày trẻ bị một con rắn bò vào người...

Người bệnh mạch vành cần lưu ý gì khi trời nắng nóng?
Sống khỏe - 4 giờ trướcBệnh mạch vành có thể trở nên nặng hơn khi thời tiết nắng nóng gay gắt. Bạn hãy lưu ý những điều sau để giảm rủi ro.

Trái tim là tài sản lớn nhất ở tuổi già, ăn 3 thứ này mỗi ngày để luôn khỏe mạnh
Sống khỏe - 5 giờ trướcGĐXH - "Kết quả xét nghiệm tim của tôi bình thường, nhưng tôi dễ mệt mỏi. Có phải đây là tình trạng xảy ra khi tôi già đi không? " Đây là câu mà nhiều người cao tuổi thường nói.

Người đàn ông 63 tuổi bị nhồi máu cơ tim thừa nhận 3 sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcGĐXH - Người đàn ông đối diện nguy cơ nhồi máu cơ tim đe dọa tính mạng thừa nhận bỏ tái khám, không tuân thủ điều trị bằng thuốc và tiếp tục thói quen hút thuốc mỗi ngày...

Người đàn ông ở Quảng Ninh bị suy tim kéo dài tuổi thọ nhờ làm tốt việc này
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcGĐXH - Người bệnh có tiền sử suy tim mạn tính, từng được đặt máy CRT, đến khám với triệu chứng đau tức ngực trái. Sau thăm khám, các bác sĩ nhận định thiết bị đã hết pin và chỉ định thay máy mới.

Gia đình 4 người lần lượt chết vì ung thư gan, bác sĩ cảnh báo 1 sai lầm đáng tiếc, người Việt ai mắc nên bỏ sớm
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Chuyên gia đã tìm thấy aflatoxin, một chất gây ung thư loại 1 tồn tại nhiều năm trong ngăn bếp của gia đình do bảo quản không đúng cách.

2 loại ung thư là 'sát thủ thầm lặng' đối với sức khỏe nam giới, không có triệu chứng ở giai đoạn đầu
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH - Do ung thư tiền liệt tuyến và ung thư đại trực tràng thường không có triệu chứng điển hình ở giai đoạn đầu, nhiều bệnh nhân khi phát hiện ra bệnh đã ở giai đoạn giữa hoặc cuối.

Người đàn ông 45 tuổi viêm tụy cấp, mỡ máu tăng gấp 45 lần thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Người đàn ông bị viêm tuy cấp nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội vùng thượng vị, bụng chướng... sau khi uống rượu một ngày trước đó.

Trẻ 10 tuổi nhập viện điều trị cả tuần sau khi bị chuột cắn
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH – Các chuyên gia cho biết, chuột không chỉ là loài gặm nhấm gây hại đến lương thực, thực phẩm, đồ đạc trong nhà mà còn là nguồn lây bệnh nguy hiểm cho con người nếu không may bị chuột cắn.

Người đàn ông 45 tuổi viêm tụy cấp, mỡ máu tăng gấp 45 lần thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặpGĐXH - Người đàn ông bị viêm tuy cấp nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội vùng thượng vị, bụng chướng... sau khi uống rượu một ngày trước đó.