5 thói quen xấu làm phá hủy tuyến giáp, người trẻ cũng rất dễ mắc
Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên bệnh tuyến giáp như di truyền, môi trường, phóng xạ,… Tuy nhiên, chính thói quen hàng ngày của chúng ta cũng là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Chế độ ăn uống không lành mạnh
I-ốt rất quan trọng với cơ thể con người. Nếu ăn quá nhiều i-ốt sẽ gây ra những tổn thương nhất định cho tuyến giáp và ảnh hưởng đến sức khỏe của tuyến giáp. Nhưng nếu lượng i-ốt nạp vào cơ thể không đủ sẽ khiến hoạt động bình thường của tuyến giáp bị ảnh hưởng.
Chúng ta cần kiểm soát chặt chẽ lượng i-ốt ăn vào. Thông thường thì chỉ cần 6g muối mỗi ngày là đủ. Bạn cũng không nên ăn quá nhiều hải sản như rong biển, tảo bẹ bởi hàm lượng i-ốt của chúng rất cao, tiêu thụ nhiều sẽ gây ra những tổn thương nhất định cho tuyến giáp.
Người có sở thích ăn nhiều đồ dầu mỡ và cay nóng cũng không tốt cho sức khỏe tuyến giáp.
Sử dụng nhiều thực phẩm từ đậu nành
Loại thực phẩm này chứa hàm lượng lớn estrogen, tốt cho nội tiết của phụ nữ. Bên cạnh đó, đậu nành cũng chứa chất chống oxy hóa và chất béo tốt cho tim mạch. Thế nhưng sử dụng quá nhiều đậu nành lại gây ra các bệnh tuyến giáp. Trong đậu nành có chứa hàm lượng cao Isoflavone có khả năng cản trở quá trình tạo hormone tuyến giáp. Ngoài ra, đậu nành còn chứa Phytoestrogen ức chế quá trình sản sinh hormone tuyến giáp và ngăn cản cơ thể hấp thụ Iốt.
Thường xuyên áp lực
Áp lực trong cuộc sống là điều khó tránh khỏi nhưng nếu bạn duy trì cảm xúc tiêu cực trong một thời gian dài thì sẽ làm ảnh hưởng đến việc bài tiết hormone trong cơ thể và làm xuất hiện bệnh tuyến giáp.
Vậy nên với mỗi người, đặc biệt là nữ giới nên điều chỉnh tâm lý trong cuộc sống hàng ngày, không để tâm trạng chán nản hay tức giận kéo dài.
Sử dụng thực phẩm chứa nhiều glutein
Glutein là một loại protein có nhiều trong các loại thực phẩm như lúa mì, lúa mạch, bánh mì, bánh quy,… Chúng khiến hệ tiêu hóa phải hoạt động khá vất vả. Nạp quá nhiều glutein vào cơ thể, đường ruột sẽ phải hoạt động vất vả, gây ra các phản ứng miễn dịch tự động, làm tăng nguy cơ mắc bệnh cường giáp và suy giáp. Vì vậy, chế độ ăn ít glutein sẽ làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tuyến giáp.
Thức khuya thường xuyên

Ảnh minh họa
Thức khuya lâu ngày làm suy giảm trí nhớ và gây rối loạn nội tiết. Từ đó kích thích tuyến giáp dẫn đến hàng loạt bệnh lý tuyến giáp. Ban đêm là thời điểm các cơ quan khác nhau trong cơ thể cần được nghỉ ngơi. Nếu không nghỉ ngơi đầy đủ thì các cơ quan này sẽ không được phục hồi. Nếu tiếp tục hoạt động thức khuya sẽ tích tụ nhiều rác và chất thải trong cơ thể, ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của con người.

Phát hiện gây sốc: Người cao tuổi thường xuyên nấu ăn giảm 40% tỷ lệ tử vong
Sống khỏe - 2 giờ trướcGĐXH - Trong một nghiên cứu gần đây, những phát hiện đáng ngạc nhiên đã tiết lộ một bí mật liên quan đến tuổi thọ.

Người đàn ông suýt mất mạng sau tai nạn lúc quét nhà
Y tế - 2 giờ trướcTrong lúc quét nhà, ông S. bất ngờ bị ngã rơi xuống từ độ cao 2m và bất tỉnh. Khi tới viện cấp cứu, bác sĩ thông báo tình trạng nguy hiểm tới tính mạng.

Làm gì khi trẻ bị viêm da?
Sống khỏe - 4 giờ trướcLàn da trẻ nhỏ rất mong manh và nhạy cảm, chỉ cần một tác động nhỏ từ môi trường cũng có thể bị tổn thương, viêm nhiễm. Vậy khi trẻ bị viêm da, cha mẹ cần làm gì để xử lý kịp thời và đúng cách, hạn chế nguy cơ biến chứng và để lại sẹo?

3 tư thế ngủ 'vàng' giúp tăng oxy, cải thiện hô hấp - học ngay, đừng bỏ lỡ
Sống khỏe - 6 giờ trướcGĐXH - Ba tư thế ngủ này chủ yếu tập trung vào việc tập hít thở sâu khi não bộ đã được thư giãn và cơ bắp thả lỏng.

9 dấu hiệu ban đầu cảnh báo cơ thể đang cần vitamin D
Sống khỏe - 6 giờ trướcVitamin D thiết yếu cho xương chắc khỏe và miễn dịch vững vàng nhưng tình trạng thiếu hụt lại khá phổ biến ngay cả ở vùng nhiều nắng. Dưới đây là 9 dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang thiếu hụt vitamin D.

Bé 1 tháng tuổi suýt mất mạng vì bố mẹ tự chữa bệnh tiêu chảy cho con theo "bài thuốc dân gian truyền miệng"
Y tế - 19 giờ trướcMay mắn, bé đã được đưa đến bệnh viện kịp thời, sau khi được xử trí cấp cứu, dùng thuốc giải độc đặc hiệu và theo dõi sát, tình trạng bé đã dần ổn định.

Đừng làm 7 điều khi tắm vào mùa hè! Hầu hết mọi người đều làm hai điều này mỗi ngày
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcĐi tắm mùa hè mà mắc phải 7 sai lầm này thì sức khỏe dần bị bào mòn.

5 sai lầm chết người khi dùng kem chống nắng cần tránh trong mùa hè: Số 1 làm tăng nguy cơ ung thư da
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcRất nhiều người trong chúng ta đang coi kem chống nắng như một tấm vé ra vào để nằm ngoài nắng hàng giờ. Điều này vô cùng sai lầm.

Suy thận cấp có chữa khỏi được không? 3 nhóm người có nguy cơ cao, cần cảnh giác!
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Suy thận cấp có thể chữa khỏi triệt để. Tuy nhiên, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, người bệnh có thể nguy hiểm đến tính mạng.

5 loại trái cây mùa hè nên tránh hoặc hạn chế khi cơ thể 'nóng trong'
Sống khỏe - 1 ngày trướcMột số loại trái cây mùa hè hấp dẫn có tính 'nóng' nếu ăn quá nhiều có thể dẫn đến nóng trong người, tăng nhiệt độ cơ thể, nhiệt mụn và nổi mụn. Dưới đây là 5 loại trái cây có thể nên tránh hoặc hạn chế ăn nhiều vào mùa hè.

Người phụ nữ 61 tuổi suy gan nặng, nguy cơ tử vong cao do chủ quan với dấu hiệu này
Y tếGĐXH - Tại bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan mất bù, viêm gan B mạn tính, suy gan rất nặng, nguy cơ tử vong cao nếu không được ghép gan kịp thời.