7 cách giảm viêm phế quản cấp tính mùa lạnh
Viêm phế quản cấp tính xảy ra do nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, để giảm nhẹ các triệu chứng và bệnh nhanh khỏi, ngoài điều trị nguyên nhân, người bệnh có thể thực hiện một số biện pháp an toàn tại nhà.
1. Triệu chứng viêm phế quản cấp tính
Theo T S. Debra Rose Wilson , chuyên gia chăm sóc sức khỏe toàn diện tại Mỹ, v iêm phế quản thường gây tăng tiết chất nhầy khiến đường thở bị thu hẹp, gây khó thở và ho dai dẳng.
Ho có thể kèm theo chất nhầy màu trắng hoặc màu vàng xanh, tức ngực , khó thở , sốt , ớn lạnh , đau cơ , nghẹt mũi , mệt mỏi . Viêm phế quản thường xảy ra khi bạn bị cảm lạnh hoặc nhiễm virus.
Viêm phế quản m ạ n tính là tình trạng viêm phế quản xảy ra thường xuyên và kéo dài ít nhất 3 tháng trong một năm và trong ít nhất 2 năm. Với các trường hợp này cần sự theo dõi của bác sĩ chuyên khoa.
2. Thảo mộc và biện pháp giảm triệu chứng viêm phế quản
2. 1. Gừng
Một số nhà nghiên cứu Đức đã tìm thấy bằng chứng rằng, gừng có thể có tác dụng chống viêm nhiễm đường hô hấp.
Bạn có thể dùng gừng theo nhiều cách:
- Ăn gừng khô, mứt gừng, kẹo gừng.
- Dùng gừng tươi để pha trà.
- Ăn sống hoặc thêm vào thức ăn.
- Uống viên gừng
An toàn nhất là sử dụng gừng ở dạng tự nhiên, thay vì ở dạng viên nang hoặc chất bổ sung. Tuy nhiên, gừng cũng gây mẫn cảm nên tốt nhất bạn hãy dùng một lượng nhỏ nếu chưa quen và cần chú ý một số trường hợp không nên dùng gừng như một chất bổ sung hoặc thuốc như: đang mang thai hoặc cho con bú, bị tiểu đường, có vấn đề về tim, rối loạn mỡ máu …
Sử dụng gừng tươi hoặc kẹo gừng có tác dụng chống viêm do viêm phế quản.
2. 2. Tỏi
Kết quả của một nghiên cứu năm 2016 tại Iran phát hiện tỏi ức chế hiệu quả sự phát triển của virus gây viêm phế quản. Phát hiện này cho thấy tỏi có thể được sử dụng như một phương thuốc tự nhiên cho bệnh viêm phế quản.
Sử dụng tỏi tươi trong các món ăn hoặc ăn tỏi sống là tốt nhất. Tuy nhiên, tỏi có mùi h ăng nồng nên nếu bạn không thích mùi vị này, có thể sử dụng dạng viên nang.
Cần t hận trọng khi sử dụng tỏi n ếu bạn bị rối loạn chảy máu. Ngoài ra, cần l uôn uống tỏi với lượng nhỏ để đảm bảo không gây khó chịu cho dạ dày .
Sử dụng tỏi trong các món ăn hàng ngày.
2. 3. Nghệ
Một nghiên cứu năm 2018 của các nhà khoa học tại Vương quốc Ả rập Xê út cho thấy, nghệ có một số đặc tính hữu ích trong việc chống viêm phế quản. Trong số này có tác dụng kháng virus , kháng khuẩn và chống viêm.
Củ nghệ cũng làm tăng hoạt động chống oxy hóa, có nghĩa là có thể giúp giảm kích ứng và tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể .
Các cách dùng nghệ:
- Thêm nghệ tươi vào món salad.
- Trộn 1/2 thìa bột nghệ với 1 thìa mật ong để tạo thành hỗn hợp sệt. Sử dụng 1 -3 lần mỗi ngày nếu các triệu chứng kéo dài.
- Uống nghệ dưới dạng viên nang theo chỉ dẫn.
- Dùng nghệ tươi hoặc bột nghệ để pha trà.
- Sử dụng nghệ như một loại gia vị trong thực phẩm thường an toàn, trừ khi bạn nhạy cảm với nó.
Không sử dụng nghệ như một loại thuốc nếu bạn có các vấn đề về dạ dày hay vấn đề về túi mật , chảy máu hoặc rối loạn chảy máu, tình trạng nhạy cảm với hormone , thiếu sắt . Nếu bạn đang mang thai hoặc cho con bú, không nên dùng nghệ với số lượng lớn.
Thêm nghệ vào món salad để tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.
2. 4. Xông hơi
Hơi nước giúp phá vỡ chất nhầy để bạn có thể tống ra ngoài dễ dàng hơn. Nước nóng cũng giúp thư giãn các cơ có thể bị căng do ho.
Bạn có thể thực hiện xông hơi tại phòng tập thể dục hoặc spa . Một lựa chọn xông hơi khác là cho nước nóng vào bát, trùm khăn lên đầu và hít hơi nước. Một số người thêm t inh dầu bạc hà vào nước nóng để giúp di chuyển chất nhầy tốt hơn .
Tuy nhiên, cần thận trọng không nên dùng nước quá nóng khi sử dụng phương pháp dùng bát và khăn, vì hơi nước có thể làm bỏng đường thở .
Xông hơi nước.
2. 5. Súc miệng n ước muối
Súc miệng bằng nước muối có thể giúp phá vỡ chất nhầy và giảm đau ở cổ họng.
Cách thực hiện: Sử dụng gói muối được đóng sẵn với lượng nước quy định hoặc h òa tan 1 thìa muối vào ly nước ấm. Nhâm nhi một lượng nhỏ nước muối và súc miệng sâu sau cổ họng.
Lưu ý không nuốt nước muối . Lặp lạ i nhiều lần trong ngày.
Súc miệng nước muối có tác dụng sát khuẩn vùng cổ họng.
2. 6. Ngủ đủ giấc
Ngủ đủ giấc và để cơ thể được nghỉ ngơi vì chính trong giai đoạn ngủ sâu, cơ thể tự hồi phục và tăng cường chức năng miễn dịch để cơ thể có thể chống lại tình trạng viêm nhiễm tốt hơn.
Bạn có thể khó ngủ ngon khi đang bị ho, do đó, cần tránh mọi hoạt động không cần thiết như xem điện thoại, xem phim kinh dị... trước khi ngủ.
Ngủ đủ giấc giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn.
2. 7. Thay đổi lối sống
Một lối sống lành mạnh đi đôi với việc phòng ngừa bệnh tật. Những thay đổi sau đây có thể giúp cải thiện khả năng hồi phục và giảm nguy cơ mắc bệnh trong tương lai:
- Bỏ hút thuốc nếu bạn hút thuốc và tránh những nơi bạn có thể hít phải khói thuốc thụ động.
- Đeo khẩu trang nếu tiếp xúc với ô nhiễm.
- Tăng cường khả năng miễn dịch với một chế độ ăn uống lành mạnh.
- Tập thể dục ít nhất ba lần mỗi tuần, mỗi lần ít nhất 20 phút.
- Rửa tay thường xuyên để ngăn ngừa sự lây lan của vi khuẩn.
- Có thể sử dụng máy tạo độ ẩm và vệ sinh máy thường xuyên theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Ngoài ra, để khắc phục các triệu chứng của viêm phế quản, bạn có thể sử dụng thuốc giảm ho, long đờm không kê đơn, nhưng cần lưu ý lựa chọn đúng loại theo tư vấn của chuyên gia, dùng mật ong và chanh, nước ép dứa để hỗ trợ tống đờm do viêm phế quản ra ngoài.
Người đàn ông ở Quảng Ninh bất ngờ phát hiện ung thư gan thừa nhận bỏ qua dấu hiệu cảnh báo bệnh nguy hiểm này
Bệnh thường gặp - 7 giờ trướcGĐXH - Các bác sĩ phát hiện vị trí hạ phân thùy IV gan phải có một khối u kích thước gần 5cm đã vỡ, máu chảy rỉ rả. Kết quả xét nghiệm cho kết quả ung thư biểu mô tế bào gan.
Bé 13 tuổi ở Sơn La nhập viện gấp sau khi dọn thóc giúp cha mẹ, bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 10 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhi là trường hợp hy hữu bị thoát vị đĩa đệm khá nặng khi tuổi còn quá trẻ, nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến bại liệt.
Thường xuyên nói mơ khi ngủ báo hiệu nguy cơ tim mạch, đột quỵ
Sống khỏe - 10 giờ trướcNói mơ khi ngủ tưởng như vô hại, thực chất lại là yếu tố dự báo mạnh mẽ các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng bao gồm cả đột quỵ.
Nghẹt thở cứu thai phụ mang thai 38 tuần bị sốt xuất huyết nguy kịch
Y tế - 11 giờ trướcGĐXH – Thai phụ dự kiến sinh vào 26/11 nhưng vào ngày thứ 5 của bệnh sốt xuất huyết, sản phụ xuất hiện dấu hiệu chuyển dạ nên được đưa đến bệnh viện cấp cứu.
Người phụ nữ 50 tuổi ở Hà Nội đeo hậu môn nhân tạo suốt 9 năm do thói quen nhiều người hay mắc phải
Y tế - 12 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa vào Bệnh viện Đa khoa Hà Đông trong tình trạng đau bụng cơn vùng hố chậu phải, bí trung đại tiện, khối vùng hậu môn nhân tạo loét sùi, có mùi hôi, chảy dịch.
Khi nào cần tiêm thuốc chữa thoái hóa khớp gối?
Bệnh thường gặp - 12 giờ trướcĐau đầu gối và thoái hóa khớp gối có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Ngoài thuốc uống, thuốc bôi, phương pháp điều trị không phẫu thuật còn bao gồm tiêm thuốc vào khớp gối.
Bé 4 tuổi ở Hà Tĩnh bất ngờ nguy kịch do biến chứng bệnh tiểu đường từ một dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Bé 4 tuổi bị nhiễm toan ceton đái tháo đường (bệnh tiểu đường) mức độ nặng, tiên lượng tử vong có biểu hiện sụt cân nhanh, nôn, sốt nhẹ, mệt mỏi..
Điều gì xảy ra nếu cơ thể bị thiếu hụt omega-3?
Sống khỏe - 16 giờ trướcThiếu hụt omega-3 có thể bao gồm các vấn đề về da, rụng tóc, dễ bị nhiễm trùng, giảm khả năng tập trung. Các quá trình viêm cũng dễ dàng hơn khi thiếu hụt omega-3.
Điều gì xảy ra khi thêm đậu vào chế độ ăn hàng ngày?
Sống khỏe - 19 giờ trướcĐậu được coi là một loại thực phẩm lành mạnh mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, ăn đậu thường xuyên mỗi ngày có tác dụng không phải ai cũng biết.
Người phụ nữ qua đời ở tuổi 52 vì bệnh tiểu đường thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Một trong những sai lầm khiến người bệnh tiểu đường bị biến chứng nặng nề đó là nghĩ mình đã uống thuốc là đủ nên tự cho mình ăn uống theo sở thích.
Người đàn ông 48 tuổi Hà Nội bất ngờ đột quỵ khi tham gia giao thông thừa nhận có thói quen nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặpGĐXH - Người đàn ông được phát hiện đột quỵ sau trong lúc cấp cứu vì tai nạn giao thông từng có tiền sử bị mỡ máu cao, thường xuyên sử dụng rượu bia và thuốc lá.