7 dấu hiệu cảnh báo ung thư phụ khoa, chị em tuyệt đối không bỏ qua
GĐXH - Ung thư cổ tử cung hoàn toàn có thể kiểm soát với tỷ lệ chữa khỏi cao nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, đúng cách.

Ung thư phụ khoa là gì?
Ung thư phụ khoa là chỉ các loại bệnh ung thư có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của người phụ nữ. Ung thư phụ khoa thường là: Ung thư tử cung, ung thư buồng trứng, ung thư âm đạo, âm hộ. Bệnh có thể di căn sang các vị trí khác nếu không sớm phát hiện và điều trị kịp thời.

Ảnh minh họa
7 dấu hiệu cảnh báo ung thư phụ khoa
Dịch âm đạo bất thường
Khi dịch âm đạo có những dấu hiệu bất thường như có mùi hôi, có màu sắc khác lạ, có lẫn máu,… có thể là dấu hiệu cho thấy tình trạng nhiễm trùng hoặc thậm chí là dấu hiệu của ung thư cổ tử cung hoặc ung thư nội mạc tử cung.
Chảy máu âm đạo bất thường
Đây là một trong những dấu hiệu phổ biến nhất của bệnh này (ngoại trừ ung thư âm hộ), đặc biệt là ung thư cổ tử cung, ung thư tử cung.
Đau vùng bụng
Cảm giác đau âm ỉ, dai dẳng hoặc bất thường ở vùng bụng dưới, vùng xương chậu có thể liên quan đến nhiều loại ung thư vùng phụ khoa như ung thư buồng trứng, ung thư tử cung.
Thay đổi thói quen đại tiểu tiện
Tình trạng tiêu chảy, táo bón kéo dài, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu thường xuyên và nhiều lần, tiểu ra máu,… là một trong những dấu hiệu cảnh báo.
Giảm cân không rõ nguyên nhân
Giảm cân, sụt cân nhanh chóng và đột ngột trong thời gian ngắn có thể là các bệnh lý liên quan đến ung thư phụ khoa.
Chán ăn
Nếu thường xuyên có cảm giác chán ăn, ăn rất ít nhưng vẫn cảm thấy đầy bụng, khó tiêu; hay đau nhức lưng và vùng bụng, có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh.
Ngứa, đau rát ở âm hộ
Tình trạng ngứa, đau rát, sưng tấy, thay đổi màu sắc da, cấu trúc, phát ban, lở loét,… ở khu vực âm hộ và vùng kín là dấu hiệu cho thấy phụ nữ có nguy cơ cao mắc phải bệnh.
Cách phòng ngừa bệnh ung thư phụ khoa

Ảnh minh họa
Ung thư phụ khoa là căn bệnh thường gặp, có tỉ lệ tử vong cao nhất trong các loại bệnh ung thư ở phụ nữ. Để phòng ngừa, chị em nên:
- Không nên kết hôn, sinh đẻ quá sớm, sinh nhiều con, quan hệ tình dục với nhiều người.
- Duy trì lối sống khoa học, không hút thuốc lá, uống rượu, ăn quá nhiều mỡ, đường, tăng cường luyện tập, hạn chế cuộc sống tĩnh tại.
- Nên đi khám bệnh định kỳ, nhất là nhóm phụ nữ trung cao tuổi đã mãn kinh. Trong thời kỳ mang thai cũng nên chú ý đến khám phụ khoa, phụ nữ trẻ cần tiêm phòng vắcxin ngừa bệnh phụ khoa trong đó có vắcxin ngừa ung thư cổ tử cung HPV.


Người phụ nữ 63 tuổi ở Hà Nội bất ngờ phát hiện ung thư trực tràng: Đây là dấu hiệu nhiều người gặp phải nhưng bỏ qua
Bệnh thường gặp - 11 giờ trướcGĐXH - Người phụ nữ bị ung thư trực tràng có biểu hiện rối loạn đại tiện, phân có lúc táo bón, có lúc lỏng... nhưng không đi khám.

Bé 12 tuổi chia sẻ nguyên nhân mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp: Đây là lý do chính!
Bệnh thường gặp - 14 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhi bị lồi xương ức có lồng ngực lồi rõ, nhô cao như "ức gà" khiến em thường xuyên mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp...

Người phụ nữ 42 tuổi bất ngờ phải cắt gan điều trị sỏi từ dấu hiệu nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 20 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân bị sỏi đường mật nhập viện trong tình trạng đau bụng vùng thượng vị, nôn ói và sốt lạnh run kéo dài 2 ngày.

Người phụ nữ 56 tuổi may mắn cắt bỏ ung thư đại trực tràng nhờ làm việc này
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Trong lần kiểm tra sức khỏe định kỳ, bác sĩ cho biết tình trạng ung thư của người bệnh đang ở giai đoạn tiến triển nên cần phẫu thuật cắt bỏ càng sớm càng tốt.

Người phụ nữ 43 tuổi nuốt nghẹn, sụt cân, đi khám may mắn không phải ung thư mà do bệnh lý này
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Sau khi đi khám vì triệu chứng nuốt nghẹn, đầy bụng và nôn ói dai dẳng, chị T. được phát hiện bị co thắt tâm vị - một bệnh lý rối loạn vận động thực quản, khiến thức ăn khó di chuyển xuống dạ dày.

Cô gái 23 tuổi suýt liệt chân vì điều trị thoát vị đĩa đệm sai cách
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Cô gái bị thoát vị đĩa đệm nhập viện trong tình trạng đau dữ dội, tê cứng vùng mông, đùi phải, mất cảm giác đi tiểu, phải rặn mới ra nước tiểu...

Nên ăn ớt chuông sống hay nấu chín để có lợi cho sức khỏe?
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcỚt chuông sống hay được xào, nấu chín tốt hơn cho sức khỏe luôn là băn khoăn của nhiều người. Tìm hiểu ưu nhược điểm của cả hai cách ăn để chọn phương pháp ăn ớt chuông thông minh và hiệu quả nhất cho sức khỏe.

Lợi ích tuyệt vời khi bạn chọn uống sữa vào 1 trong 3 thời điểm này
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Bạn có thể uống sữa theo nhu cầu cơ thể, nhưng 3 thời điểm như: buổi sáng sau khi ăn, sau khi tập luyện, hoặc trước khi đi ngủ... là những thời điểm lý tưởng để uống sữa, tùy thuộc vào lợi ích mong muốn của bạn.

5 loại thực phẩm giúp kiểm soát mức cholesterol
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcViệc xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý và khoa học đóng vai trò rất quan trọng trong việc ổn định lượng cholesterol, tăng cường chất béo tốt cho cơ thể. Dưới đây là 5 loại thực phẩm nên ăn để giảm mức cholesterol trong cơ thể.

5 thay đổi sớm nhất của cơ thể khi gan “ngập mỡ”, rất dễ bị bỏ qua
Bệnh thường gặp - 3 ngày trướcGan được mệnh danh là “cơ quan câm” vì không có dây thần kinh cảm giác đau và bệnh tật tiến triển âm thầm. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể cứu gan khỏi bệnh gan nhiễm mỡ nhờ 5 dấu hiệu này.

Người phụ nữ 43 tuổi nuốt nghẹn, sụt cân, đi khám may mắn không phải ung thư mà do bệnh lý này
Bệnh thường gặpGĐXH - Sau khi đi khám vì triệu chứng nuốt nghẹn, đầy bụng và nôn ói dai dẳng, chị T. được phát hiện bị co thắt tâm vị - một bệnh lý rối loạn vận động thực quản, khiến thức ăn khó di chuyển xuống dạ dày.