Hà Nội
23°C / 22-25°C

Ăn bao nhiêu bát cơm trắng một ngày là đủ? Đáp án trái ngược với quan điểm của nhiều người

Thứ sáu, 16:36 29/11/2024 | Sống khỏe

Ăn quá ít cơm sẽ không đủ năng lượng cho các hoạt động thường ngày, còn ăn quá nhiều thì không tốt cho sức khỏe.

Cơm là một trong những thực phẩm thiết yếu nhất trong cuộc sống hàng ngày của con người. Trong cơm rất giàu các loại dưỡng chất như: carbohydrate, vitamin D, niacin, canxi, chất xơ, riboflavin, sắt, thiamine,... Tất cả những chất dinh dưỡng này rất cần thiết cho quá trình tăng cường hệ thống miễn dịch và giúp cân bằng các hoạt động chung của cơ thể.

Dù sử dụng thường xuyên, song không phải ai cũng biết cách cân đối lượng cơm trắng nên ăn mỗi ngày để đảm bảo năng lượng và mang lại các lợi ích cho sức khỏe của bản thân. Trên thực tế, các chuyên gia và nhà khoa học đã chỉ ra rằng việc ăn quá ít hoặc quá nhiều cơm trong một ngày đều mang lại những tác hại nhất định cho sức khỏe.

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu con người không ăn đủ cơm trong một ngày?

Trước tiên, việc ăn quá ít hoặc không ăn cơm có thể gây thiếu hụt dinh dưỡng. Thói quen này sẽ khiến cơ thể bị thiếu nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu như: Vitamin B1, B2, B12, B6, niacin, biotin, pantothenic axit… Từ đó, cơ thể sẽ cạn kiệt năng lượng, ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như: Học tập, làm việc, vui chơi.

Ăn bao nhiêu bát cơm trắng một ngày là đủ? Đáp án trái ngược với quan điểm của nhiều người- Ảnh 1.

Không ăn cơm cũng làm suy giảm chức năng não bộ, ảnh hưởng đến khả năng hoạt động, tư duy của não và cả sức khỏe tinh thần của con người. Chưa hết, khi một người loại bỏ cơm khỏi chế độ ăn để thay bằng lượng thịt cá lớn có thể gây quá tải cho hệ tiêu hóa, làm phát sinh các bệnh lý về đường ruột, thậm chí là tăng nguy cơ mắc bệnh liên quan đến tim mạch.

Nếu một người ăn quá nhiều cơm thì có thể gặp phải những vấn đề gì?

Theo thông tin từ Viện An toàn thực phẩm, mặc dù cơm trắng là một trong những thực phẩm chứa nhiều giá trị dinh dưỡng nhưng việc ăn nhiều có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe dưới đây:

Tác hại đầu tiên khi ăn nhiều cơm trắng là sản sinh ra đường glucose. Nếu không được ‘‘đào thải’’ bằng các hoạt động vận động, lượng đường này sẽ tích tụ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Ngoài ra, ăn quá nhiều cơm cũng là một nguyên nhân gây béo phì. Lý do là vì cơm trắng là ngũ cốc tinh chế được hấp thu nhanh hơn khi đưa vào cơ thể. Điều này làm cho người cảm thấy đói nhanh hơn và thèm ăn hơn, từ đó dư thừa năng lượng khiến bạn có nguy cơ tăng cân.

Ăn bao nhiêu bát cơm trắng một ngày là đủ? Đáp án trái ngược với quan điểm của nhiều người- Ảnh 2.

Một nghiên cứu về tác hại khi ăn nhiều cơm trắng tại Hàn Quốc đã chỉ ra rằng, những người thường xuyên sử dụng cơm trắng trong một thời gian dài có nguy cơ mắc các bệnh chuyển hóa cao hơn so với nhóm đối tượng khác.

Vậy nên ăn bao nhiêu cơm trắng một ngày là đủ?

Các chuyên gia cho rằng, thành phần chính của gạo carbohydrate. Đây là loại dinh dưỡng calo vừa tiết kiệm, vừa có thể chuyển hóa trực tiếp. Từ góc độ cấu trúc vật lý của cơ thể con người, 99% cơ thể con người và các cơ quan của nó được cấu tạo từ nước, và carbohydrate là "nguyên liệu thô cơ bản" chính mà cơ thể chúng ta cần.

Ăn bao nhiêu bát cơm trắng một ngày là đủ? Đáp án trái ngược với quan điểm của nhiều người- Ảnh 3.

Trong một chế độ ăn uống hợp lý, 50% đến 60% tổng năng lượng một người cần trong một ngày đến từ carbohydrate. Theo trang tin Sohu, thể trạng của người dân châu Á, một người trưởng thành nên ăn tối đa 3 bát cơm mỗi ngày. Nếu có hoạt động hay các mức lao động khác, nên ăn nhiều hơn. Trường hợp ăn quá nhiều, bạn hãy cố gắng tăng cường vận động để đốt cháy lượng calo dư thừa.

Bên cạnh đó, con người cũng cần ăn kết hợp cơm với các loại thực phẩm khác để bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, giúp cơ thể phát triển cân bằng hơn, sức khỏe được đảm bảo hơn.

Theo Sohu

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người đàn ông 50 tuổi ở Phú Thọ bị biến chứng bệnh tiểu đường nặng, thừa nhận 2 sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Người đàn ông 50 tuổi ở Phú Thọ bị biến chứng bệnh tiểu đường nặng, thừa nhận 2 sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 10 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông bị biến chứng bệnh tiểu đường nặng cho biết được chỉ định dùng thuốc điều trị hằng ngày, nhưng đã tự ý bỏ thuốc và thường xuyên uống rượu...

Thu nhỏ cánh tay cho bệnh nhân phù bạch mạch, bác sĩ chỉ ra các dấu hiệu dễ nhận biết bệnh

Thu nhỏ cánh tay cho bệnh nhân phù bạch mạch, bác sĩ chỉ ra các dấu hiệu dễ nhận biết bệnh

Bệnh thường gặp - 11 giờ trước

GĐXH - Bệnh nhân nữ 67 tuổi tại Hà Nội đã được tiến hành điều trị sưng viêm, phù bạch mạch và thu nhỏ cách tay giúp thuận tiện trong vận động, di chuyển.

Vinmec tiên phong mang công nghệ tiêu chuẩn quốc tế vào điều trị bệnh mề đay

Vinmec tiên phong mang công nghệ tiêu chuẩn quốc tế vào điều trị bệnh mề đay

Sống khỏe - 13 giờ trước

Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City (Hà Nội) là đơn vị đạt chứng chỉ UCARE, khẳng định năng lực chuyên môn vượt trội trong chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh mề đay (mày đay) theo tiêu chuẩn quốc tế GA2LEN.

Bất ngờ những thực phẩm chứa nhiều muối nhưng lại không có vị mặn rõ rệt

Bất ngờ những thực phẩm chứa nhiều muối nhưng lại không có vị mặn rõ rệt

Sống khỏe - 16 giờ trước

Thông thường, những thực phẩm có vị mặn là những thực phẩm nhiều muối. Tuy nhiên, có những thực phẩm chứa hàm lượng muối cao nhưng lại không có vị mặn rõ rệt khiến chúng ta khó lòng phân biệt.

Người phụ nữ 37 tuổi ở Nam Định men gan tăng, viêm phổi do căn bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ

Người phụ nữ 37 tuổi ở Nam Định men gan tăng, viêm phổi do căn bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ

Y tế - 16 giờ trước

GĐXH – Tại bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán mắc sởi có biến chứng viêm phổi, được điều trị tích cực để thoát cơn nguy kịch.

Nửa lớp học cận thị: Nguyên nhân vì đâu?

Nửa lớp học cận thị: Nguyên nhân vì đâu?

Sống khỏe - 19 giờ trước

Số học sinh mắc tật khúc xạ ở thành phố tăng theo thời gian, có những lớp, nửa số học sinh bị cận thị.

Bệnh thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không? Tất cả những điều bạn cần biết

Bệnh thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không? Tất cả những điều bạn cần biết

Sống khỏe - 19 giờ trước

Thiếu máu cơ tim là một bệnh lý tim mạch có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết câu hỏi "Bệnh thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không?" cũng như cung cấp những thông tin cần thiết để phòng ngừa và kiểm soát bệnh hiệu quả.

Người đàn ông 54 tuổi ở Củ Chi bất ngờ bị nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt mắc phải

Người đàn ông 54 tuổi ở Củ Chi bất ngờ bị nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt mắc phải

Sống khỏe - 21 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim cấp cho biết nghĩ mình bị đau dạ dày nên tự mua thuốc uống nhưng không cải thiện. Trước 2 ngày nhập viện, người bệnh đột ngột lên cơn đau nặng ngực, lan đến xương ức...

Phát hiện ung thư nhờ đọc về nhân vật trên báo

Phát hiện ung thư nhờ đọc về nhân vật trên báo

Sống khỏe - 22 giờ trước

Antonia quyết tâm đi kiểm tra lại sức khỏe và phát hiện bị ung thư sau khi đọc về một nhân vật có tình trạng tương tự mình.

Cách luyện tập thể dục tốt cho tim mạch

Cách luyện tập thể dục tốt cho tim mạch

Sống khỏe - 1 ngày trước

Tập thể dục đều đặn giúp phòng ngừa hoặc cải thiện các yếu tố nguy cơ chính gây ra bệnh tim, bao gồm tăng huyết áp, tiểu đường, béo phì... Tập thể dục cũng có thể cải thiện các vấn đề sức khỏe tâm lý như trầm cảm và căng thẳng...

Top