Bài thuốc hoạt huyết bí truyền, hiệu quả vượt trội điều trị đau mỏi vai gáy cổ, tê bì chân tay
GiadinhNet - Đau mỏi vai gáy cổ, tê bì lạnh chân tay (do thiểu năng tuần hoàn, thiếu máu đến vùng vai gáy cổ, các chi) không gây tử vong nhưng là bệnh gây ra những cảm giác rất khó chịu, hạn chế vận động làm giảm chất lượng cuộc sống.
Bạn đã đi chữa nhiều bệnh viện, phòng khám, dùng nhiều thuốc hoạt huyết cả Đông lẫn Tây y mà bệnh không những không thuyên giảm mà có vẻ ngày càng nặng. Nhưng bạn đừng chán nản, chấp nhận. Vẫn còn hy vọng là Đông y gia truyền hiệu quả vượt trội.
Đông y từ lâu đã được sử dụng trong điều trị thiểu năng tuần hoàn, thiếu máu đến vùng vai gáy, các chi. Nhưng nếu chỉ sản xuất thuốc đông y theo các bài thuốc cổ phương trong sách, trên mạng thì ai cũng làm được và chất lượng cũng chỉ na ná như nhau, khó mà có được thuốc hiệu quả vượt trội. Tuy rất hiếm, nhưng rất may Đông y cũng có một số bài thuốc bí truyền hiệu quả vượt trội. Bài thuốc hoạt huyết bí truyền của một lương y ở Tây Nguyên chuyên chữa thiểu năng tuần hoàn, đau mỏi vai gáy, tê bì chân tay là một ví dụ (hiện bài thuốc bí truyền này, được bào chế thành viên, tiện sử dụng, đã có mặt tại các hiệu thuốc):
Chị Y (37 tuổi) bị đau âm ỉ vùng vai gáy từ 1 năm nay. Nhiều lúc cơn đau lan từ gáy xuống bả vai khi thì một bên tay trái, khi thì cả hai tay, khiến chị nhiều lúc cảm giác như bị điện giật rất đau đớn và khó chịu. Chị đi khám và được kê thuốc và cao dán giảm đau. Tuy nhiên, dù đã sử dụng rất nhiều thuốc giảm đau và dán cao vào vùng cổ, vai, gáy, chườm nóng, nhưng những cơn đau âm ỉ vẫn kéo đến hành hạ. Được một người bạn giới thiệu, sau 30 ngày kiên trì uống thuốc hoạt huyết bí truyền, những cơn đau vùng cổ, vai, gáy của chị giảm dần rồi biến mất. Chị cũng không còn bị đau lan xuống cánh tay và có cảm giác như điện giật nữa. Từ nay chị uống định kỳ mỗi đợt 30 ngày để phòng ngừa các cơn đau tái phát.
Ông M (65 tuổi) từ vài năm nay bị đau mỏi ở vai gáy, đau co cứng cổ, kèm theo cảm giác chóng mặt, hoa mắt, ù tai, đi đứng loạng choạng, thường xuyên khó ngủ, mất ngủ. Lúc nào ông cũng có cảm giác vô cùng mệt mỏi, khó chịu, thiếu tỉnh táo, linh hoạt. Sau khi được biết nguyên nhân do máu huyết lưu thông kém đến các cơ vùng vai, gáy, cổ gây nên tình trạng trên, ông đã dùng một số thuốc hoạt huyết nhưng tác dụng không rõ rệt, cho đến khi ông biết và quyết định uống thuốc hoạt huyết bí truyền. Sau 30 ngày chứng đau mỏi vai gáy, đau cứng cổ đã thuyên giảm rất rõ rệt. Ông uống thuốc thêm 30 ngày nữa và các cơn đau đã chấm dứt. Cảm giác hoa mắt, chóng mặt cũng không còn, ông ngủ ngon hơn. Để đề phòng các triệu chứng bệnh tái phát ông uống định kỳ mỗi đợt 30 ngày.
Chị B (51 tuổi) chân tay hay bị tê bì lâu năm, rất khó chịu, dù chị đã khám chữa nhiều nơi, uống nhiều thuốc khác nhau. Nhiều khi chị phải lấy tay véo vào chân để tạo cảm giác. Chứng tê bì chân tay xuất hiện ban đêm hay làm chị tỉnh giấc và rất khó ngủ tiếp. Được đồng nghiệp giới thiệu, sau khi uống thuốc hoạt huyết bí truyền 3 tuần chị đã giảm hẳn được tê buồn chân tay và ngủ ngon. Chị tiếp tục uống thuốc hoạt huyết bí truyền và giờ chứng tê bì chân tay đã hết. Để đề phòng bệnh tái phát chị uống định kỳ mỗi đợt 30 ngày.
Chị H (28 tuổi) chân tay tê bì, lạnh từ nhiều năm nay do thiếu máu đến các chi. Chị đã dùng nhiều thuốc theo chỉ định của bác sĩ, lương y nhưng không tác dụng không rõ rệt, Từ khi uống thuốc hoạt huyết bí truyền chị thấy chân tay hết tê và ấm dần lên.
Anh T (52 tuổi) bị đau 2 bắp chân, phải đi tập tễnh. Đau tăng lên khi vận động, giảm đi khi nghỉ. Anh phải dùng thuốc giảm đau, nhưng khi ngưng dùng lại đau. Được chẩn đoán máu lưu thông ở 2 chân kém, sau 4 tuần uống thuốc hoạt huyết bí truyền anh đã hết đau bắp chân và đi lại bình thường.
Cháu L (9 tuổi) bị đau hai bắp tay. Bác sĩ nghi ngờ bắp cơ tay phát triển quá nhanh, lượng máu cung cấp không đủ nên gây đau. Cháu L được cho uống thuốc hoạt huyết bí truyền 4 tuần và bây giờ đã hết đau tay.
Hoạt Huyết Nhất Nhất là thuốc đã có bán tại các nhà thuốc
ĐT miễn phí 1800.6689
Thông tin thêm về chứng đau mỏi vai gáy cổ, tê bì chân tay
Đau mỏi vai gáy, đau cứng cổ
Nhiều người sau một đêm ngủ dậy bỗng thấy đau nhức khắp mình, đặc biệt là đau tê dại vùng vai, gáy, nhiều khi đau lan xuống bả vai, làm tê mỏi cánh tay, cẳng tay và ngón tay. Hội chứng đau cổ, vai, gáy có thể xảy ra mọi lứa tuổi, do nhiều nguyên nhân: cơ học như tư thế ngồi, lao động, gối đầu, nằm xem tivi... và bệnh học như thiếu máu đến vùng vai gáy cổ, máu huyết lưu thông kém dẫn đến chứng đau nhức vai gáy, cứng cổ.
Khí huyết ứ trệ, kém lưu thông, lượng máu đến vùng vai gáy cổ suy giảm gây đau mỏi vai gáy, tê đau cứng cổ. Đau khi thì âm ỉ, khi thì đau trội thành từng cơn, đau nhiều khi lạnh và về ban đêm. Đau thường lan lên vùng chẩm và lan xuống vai, hai cánh tay (đặc biệt đau và tê tay tăng lên dữ dội khi giơ tay lên đầu, sang bên đối diện), có cảm giác nhức nhối như bị điện giật, có trường hợp cơn đau bả vai cánh tay ở một bên, sau một thời gian người bệnh có cảm giác tê mỏi ở tay bên đau, cũng có những người bị đau lan sang hai bên và kèm theo cảm giác chóng mặt, hoa mắt, ù tai, đi đứng loạng choạng, khó nuốt, cơ cổ co đau cứng gây khó khăn khi cúi xuống, nghiêng, quay đầu tự nhiên, gặp lạnh càng đau in catalog giá rẻ. Nhiều trường hợp tình trạng đau vai gáy kéo dài dẫn đến người bệnh luôn cảm thấy vô cùng mệt mỏi, khó chịu, không tập trung, tư duy kém... ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống. Bệnh lâu ngày sẽ dẫn tới thiểu năng tuần hoàn não. Đau mỏi vai gáy, tê cứng cổ có thể gặp ở những người hay làm việc ở một tư thế trong thời gian dài (nhân viên văn phòng)...nhưng thường gặp nhất là người trung niên, cao tuổi.
Đau mỏi cơ bắp, tê bì, lạnh chân tay
Thiếu máu, suy giảm tuần hoàn ở các chi có thể gây chuột rút, run chân tay, đau mỏi cơ bắp, đặc biệt là bắp chân tay (đau tăng lên khi đi, vận động và giảm khi nghỉ ngơi), gây ra chứng tê bì, rối loạn cảm giác kéo dài ở bàn chân tay, lạnh các đầu chi, nặng hơn có thể gây tím tái, hoại tử đầu chi, đặc biệt là đối với bệnh nhân tiểu đường. Chứng chân tay tê bì thường xảy ra ở những người trung, cao tuổi, người bị bệnh khớp và bệnh nhân tiểu đường. Đau cơ bắp cũng xảy ra với trẻ em khi cơ bắp phát triển nhanh mà lượng máu cung cấp cho chúng không đủ.
Phòng và điều trị đau mỏi vai, gáy, cổ, tê bì lạnh chân tay bằng cách nào?
Nên phòng đau cổ, vai, gáy từ khi chưa có biểu hiện thương tổn bằng cách khi đứng, ngồi làm việc, nằm ngủ, nằm xem TV đều phải đúng tư thế, nghe điện thoại không nên kẹp vào vai... Những người lao động hay phải cúi nên có những bài tập riêng hàng ngày để khôi phục lại chức năng của các dây thần kinh vai, gáy. Khi bị đau cổ, vai, gáy không xoay, vặn mạnh vì dễ gây tổn thương nặng các dây thần kinh, nên nghỉ ngơi, hạn chế vận động ít ngày, bổ sung một số khoáng chất cho cơ thể như canxi, kali và các vitamin C, B, E, xoa bóp giúp giãn cơ chỗ đau, tăng cường máu đến cơ bắp, bàn ngón chân tay.
Với Tây y, hội chứng đau nhức cổ, vai, gáy nếu bác sĩ chuyên khoa thấy không có nguyên nhân chèn ép rễ thần kinh gây tổn thương thì người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc giảm đau như Paracetamol, kháng viêm không steroid như Diclofenac, thuốc giãn cơ như Mydocalm, thuốc bổ trợ thần kinh Neurontin, tiêm thuốc tê như Novocaine, thuốc giảm thoái hóa khớp và đĩa đệm, cột sống như MSM, cao dán giảm đau. Chỉ can thiệp bằng phẫu thuật khi có chèn ép rễ thần kinh nhiều và điều trị nội khoa không hiệu quả. Nhiều bệnh nhân đau nhức cổ, vai, gáy thường chuyển sang chữa trị ở bệnh viện, phòng khám y học cổ truyền. Vật lí trị liệu, xoa bóp vùng cổ, vai, gáy, đùi ,cánh tay, bắp, ngón chân tay, tập vận động nhẹ nhàng cổ, khớp vai, chiếu tia hồng ngoại, đắp bùn. Châm cứu, điện châm cổ, vai, gáy, chân, tay in tem bảo hành giá rẻ. Tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện,thời gian để theo đuổi liệu pháp điều trị này.
PV/Báo Gia đình & Xã hội

5 lợi ích sức khỏe hàng đầu của hạt chia
Sống khỏe - 1 giờ trướcHạt chia là một trong những loại thực phẩm bổ dưỡng được mệnh danh là 'siêu thực phẩm'. Chỉ với một lượng nhỏ hạt chia mỗi ngày, bạn đã nạp vào cơ thể một lượng đáng kể các dưỡng chất quan trọng.

Người bệnh suy thận và bệnh tiểu đường cần biết điều này! Nên và không nên ăn gì để kéo dài tuổi thọ?
Bệnh thường gặp - 3 giờ trướcGĐXH - Bệnh suy thận mạn và bệnh tiểu đường có nhiều biến chứng khó lường, nhưng có thể được quản lý hiệu quả nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách.

Ba mẹ con cùng mắc ung thư
Y tế - 3 giờ trướcBa mẹ con cùng phát hiện mắc ung thư tuyến giáp do yếu tố di truyền, sau một lần khám sức khỏe định kỳ.

Cách uống cà phê có thể làm giảm nguy cơ tử vong
Sống khỏe - 4 giờ trướcCà phê không chỉ giúp tỉnh táo vào buổi sáng mà thức uống đắng này còn có tác dụng giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2, bệnh tim và tử vong. Tuy nhiên cần có cách uống đúng.

Bất ngờ 'thủ phạm' khiến người phụ nữ 40 tuổi bị rong kinh suốt 20 ngày
Mẹ và bé - 17 giờ trướcGĐXH - Người phụ nữ 40 tuổi đi khám vì bị rong kinh, kết quả giải phẫu bệnh cho thấy quá sản nội mạc tử cung điển hình. Cần phải điều trị bằng thuốc nội tiết, kháng sinh và tư vấn đặt dụng cụ tử cung chứa thuốc nội tiết.

Người phụ nữ 61 tuổi suy gan nặng, nguy cơ tử vong cao do chủ quan với dấu hiệu này
Y tế - 23 giờ trướcGĐXH - Tại bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan mất bù, viêm gan B mạn tính, suy gan rất nặng, nguy cơ tử vong cao nếu không được ghép gan kịp thời.

Người đàn ông 33 tuổi ở Phú Thọ đi khám vì đau đầu âm ỉ, bác sĩ làm ngay điều này để ngăn ngừa đột quỵ
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Đặt stent chuyển dòng là phương pháp tối ưu được bác sĩ áp dụng để điều trị các túi phình khó, chưa vỡ, được xem là “chìa khóa” ngăn ngừa đột quỵ.

Người phụ nữ suýt tử vong vì mỡ máu cao gấp 37 lần
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcNhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội, người phụ nữ 37 tuổi được chẩn đoán viêm tụy cấp do mỡ máu tăng vọt.

Loại quả rẻ tiền, giàu dinh dưỡng, người bệnh suy thận ăn theo cách này để kéo dài tuổi thọ
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Người bệnh suy thận ăn được trứng. Tuy nhiên, chỉ nên dùng tối đa 3-4 quả trứng/ tuần bởi thực phẩm này khá giàu cholesterol...

Nam thanh niên 30 tuổi tiên lượng nặng sau khi ăn tiết canh và những điều nhất định nên biết về món ăn 'khoái khẩu' này
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH - Sau 3 ngày ăn tiết canh, bệnh nhân được đưa đến viện trong tình trạng rất nặng, nhiễm khuẩn huyết và suy đa cơ quan. Tiên lượng hiện tại rất dè dặt.

Người phụ nữ 61 tuổi suy gan nặng, nguy cơ tử vong cao do chủ quan với dấu hiệu này
Y tếGĐXH - Tại bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan mất bù, viêm gan B mạn tính, suy gan rất nặng, nguy cơ tử vong cao nếu không được ghép gan kịp thời.