Bất ngờ 4 thực phẩm "đại kỵ" với dưa chuột mặc dù ai cũng nghĩ ăn cùng sẽ có công dụng làm đẹp, giảm cân
GiadinhNet - Khi sử dụng dưa chuột làm thực phẩm thì không kết hợp cùng cần tây, các loại nấm, cà chua hay lạc (đậu phộng)... để tránh những phản ứng không mong muốn.
Dưa chuột có tới 90% là nước, ăn dưa chuột thường xuyên sẽ giúp bù lại lượng nước của bạn bị mất vào mùa hanh khô. Bên cạnh đó, dưa chuột còn có rất nhiều vitamin như B1, B3, B5, B6, C và E… đặc biệt loại quả này cũng chứa rất ít calo và đường, vì thế rất tốt cho “công cuộc” giảm cân và làm đẹp.

Ảnh minh họa
Trên thực tế, việc giảm cân và làm đẹp từ nguyên liệu tự nhiên khá an toàn lại hiệu quả. Tuy nhiên, nếu dùng dưa chuột để đắp mặt nạ cần lưu ý không đắp mặt nạ trước khi ra nắng vì sẽ khiến da bạn bắt nắng và dễ bắt bụi bẩn. Thời điểm tốt nhất là đắp mặt nạ buổi tối trước khi đi ngủ. Không đắp quá 3 lần/tuần, mỗi lần không quá 15 phút vì đăp quá nhiều sẽ khiến da bị ‘bội thực dinh dưỡng’, làm lỗ chân lông nở rộng, khiến da dễ dị ứng hơn.
Khi sử dụng dưa chuột làm thực phẩm, người dùng không kết hợp với những thực phẩm dưới đây tránh phản ứng không như mong muốn:
Không ăn cùng các loại nấm

Ảnh minh họa
Dưa chuột và nấm đều là những thực phẩm tốt cho sức khỏe nhưng không nên kết hợp chúng với nhau. Bởi vì nấm có tác dụng giải độc, giảm cân, loại bỏ chất béo tốt, nhưng lượng ăn mỗi lần không nên quá nhiều, nếu không sẽ có tác dụng ngược.
Không ăn cùng đậu phộng (lạc)

Ảnh minh họa
Nhiều gia đình ăn món dưa chuột và đậu phộng vào mùa hè. Tuy nhiên, sự kết hợp giữa dưa chuột và đậu phộng rất không khoa học. Dưa chuột có vị ngọt và lạnh, nó thường được ăn sống, trong khi đậu phộng có nhiều chất béo.
Nói chung, nếu thực phẩm lạnh gặp chất béo, nó sẽ làm tăng tính trơn trượt của nó và có thể gây ra tiêu chảy, vì vậy nó không phù hợp để ăn cùng nhau. Đặc biệt đối với những người chức năng đường tiêu hóa không tốt, tốt nhất không nên ăn cùng với cả hai.
Không ăn cùng cà chua

Ảnh minh họa
Vì dưa chuột có chứa enzyme phân hủy vitamin C, nó sẽ phá hủy vitamin C trong các loại rau khác. Trong khi, cà chua là loại rau giàu vitamin C. Nếu hai loại này được ăn cùng nhau, vitamin C mà chúng ta ăn vào từ cà chua sẽ bị phá hủy bởi các enzyme phân hủy trong dưa chuột và kết quả của việc bổ sung chất dinh dưỡng về cơ bản là không đạt được.
Không ăn cùng cần tây, ớt

Ảnh minh họa
Bạn cũng không nên ăn dưa chuột với cần tây hoặc ớt. Bởi vì các enzyme trong dưa chuột sẽ phá hủy hàm lượng vitamin C có trong những loại rau này. Tuy không gây nguy hại nhiều cho cơ thể, nhưng sẽ làm giảm sự hấp thụ vitamin C của cơ thể. Bên cạnh đó, dưa chuột cũng không nên ăn cùng rau cải, mướp đắng, tiêu sọ xanh… vì cùng lý do trên.
Dưa chuột ăn bao nhiêu là đủ?
Ai cũng nghĩ dưa chuột là 1 loại rau nhưng thực chất nó lại là một loại quả. Khi ăn cần lưu ý những vấn đề sau:
- Không dùng dưa chuột thay thế bữa ăn chính mà cần phải kết hợp với các thực phẩm giàu protein như: ức gà, thịt bò, trứng, cá,... để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.
- Nên đa dạng các món ăn từ dưa chuột như: ăn trực tiếp, làm dưa góp, làm detox hay nước ép để sử dụng mỗi ngày.
- Trung bình mỗi ngày bạn nên ăn tối đa 400g dưa chuột để đảm bảo cơ thể không bị đầy hơi, khó tiêu và ngộ độc.

Xử lý vụ người mẹ khai tử con khi còn sống như thế nào

Lời cảnh báo từ vụ nam thanh niên nguy kịch do áo mưa cuốn vào bánh xe và những sự cố không thể coi thường
Sống khỏe - 21 phút trướcGiadinhNet - Các chuyên gia khuyến cáo, để đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão, người dân cần lựa chọn loại áo mưa phù hợp và sử dụng áo mưa đúng cách, tránh tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.

5 thói quen nên hình thành trước khi đi ngủ nếu muốn cải thiện giấc ngủ, ngăn chặn nguy cơ lão hóa sớm
Sống khỏe - 1 giờ trướcToàn là những thói quen "nhỏ mà có võ" nhưng lại giúp sức khỏe của bạn tốt lên từng ngày đấy!

Truy tìm 'thủ phạm' khiến cô gái có biểu hiện tâm thần, nói nhảm rồi hôn mê
Bệnh thường gặp - 2 giờ trướcTừ những triệu chứng ban đầu như đau đầu, sốt cao, tê bì, cô gái 22 tuổi quê Thanh Hóa bỗng có biểu hiện tâm thần, nói nhảm, kích động rồi co giật, hôn mê.

Đã nhiễm biến thể cũ của Omicron, có mắc lại chủng mới BA.4, BA.5?
Y tế - 3 giờ trướcKhả năng miễn dịch của vắc-xin hay sau khi mắc Covid-19 sẽ giảm sau 4 đến 6 tháng, trong khi người đã nhiễm biến thể phụ BA.1, BA.2 vẫn có thể mắc lại BA.4, BA.5.

Ngày 6/7: Có 913 ca COVID-19 mới; số khỏi bệnh gấp 8 lần
Y tế - 3 giờ trướcSKĐS - Bản tin dịch COVID-19 ngày 6/7 của Bộ Y tế cho biết có 913 ca mắc mới. Trong ngày có hơn 7.600 bệnh nhân khỏi, cao gấp 8 lần số mắc mới.

6 nhóm thực phẩm không nên khởi đầu vào bữa sáng vì sẽ tàn phá nội tạng của bạn
Sống khỏe - 4 giờ trướcGiadinhNet - Bữa sáng là bữa cơ thể hấp thụ tốt nhất nên cần đầy đủ chất dinh dưỡng, không ăn uống bừa bãi nếu không bộ phận bị ảnh hưởng nhiều nhất chính là cơ quan tiêu hóa của bạn.

Người phụ nữ rất nữ tính nhưng có tinh hoàn
Y tế - 5 giờ trướcGiấy khai sinh là nữ, giọng nói, thân hình nữ nhưng bệnh nhân lại có tinh hoàn ở hai bên bẹn, không có hình hài cơ quan sinh dục nữ, không có âm đạo.

Chạy bộ buổi sáng hay đi bộ buổi tối, phương pháp tập luyện nào tốt hơn? Sự thật có thể làm bạn bất ngờ
Sống khỏe - 6 giờ trướcChạy hoặc đi bộ là bài tập thể chất phổ biến, được nhiều người lựa chọn để tập luyện thường xuyên. Loại hình tập thể dục đơn giản này không chỉ giúp cải thiện lưu thông máu mà còn giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.

Vô tình thay áo cho con gái lớp 1, mẹ giật mình khi ngực con phát triển nhanh chóng
Sống khỏe - 7 giờ trướcTrẻ gái dậy thì sớm thường không rõ nguyên nhân và dấu hiệu đầu tiên khẳng định con bạn có dậy thì sớm hay không là tuyến vú phát triển.

Ăn theo chế độ kiềm hoá giúp tiêu diệt tế bào ung thư?
Sống khỏe - 9 giờ trướcMột số nghiên cứu đã chỉ ra rằng những tế bào ung thư sẽ phát triển mạnh hơn trong môi trường axit, kiềm hoá bữa ăn sẽ giúp tiêu diệt tế bào ung thư.

3 loại thực phẩm này dần dần 'rút ruột' xương, không muốn gây loãng xương thì cố gắng đụng vào càng ít càng tốt
Bệnh thường gặpGiadinhNet - Biến chứng nghiêm trọng nhất là gãy xương do loãng xương, thường gặp nhất là gãy cột sống, gãy xương hông và gãy xương cổ tay.