Hà Nội
23°C / 22-25°C

Bất ngờ 6 nhóm thực phẩm cực tốt nhưng được khuyến cáo "đại kỵ" với khoai lang

Thứ sáu, 20:36 11/03/2022 | Sống khỏe

GiadinhNet - Khoai lang và những món ăn dân dã, quen thuộc như: ngô, chuối, cà chua, bí đỏ… nhưng lại được khuyến cáo không nên ăn cùng nhau vì lợi ích sức khỏe.

Dùng ấm siêu tốc đun nước nhất định phải biết điều này để tránh rước hại vào thânDùng ấm siêu tốc đun nước nhất định phải biết điều này để tránh rước hại vào thân

GiadinhNet - Một trong những sai lầm phổ biến mà hầu như ai cũng từng mắc đó là đun sôi lại nước đã được đun sôi trước đó. Điều này thật sự không tốt và là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật.

Một trong những ưu điểm nhất của khoai lang là chứa một lượng lớn protein kết dinh, polysaccharides, chất nhầy, mang lại tác dụng giúp cơ thể có thể duy trì sự linh hoạt của máu não và tim, từ đó có thể ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh xơ vữa động mạch, tốt cho đường hô hấp, đường tiêu hóa, mang lại tác dụng bôi trơn khoang khớp.

Bất ngờ 6 nhóm thực phẩm cực tốt nhưng được khuyến cáo "đại kỵ" với khoai lang - Ảnh 2.

Khoai lang mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho sức khỏe. Ảnh minh họa

Ngoài ra, khoai lang có chứa một lượng lớn chất xơ, có thể thúc đẩy nhu động ruột, ngăn ngừa táo bón hiệu quả và giảm tỷ lệ ung thư trực tràng và ung thư đại tràng.

Ăn khoai lang vào buổi sáng sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo để vừa bổ sung năng lượng cho ngày mới vừa giúp giữ dáng và làm đẹp da. Đặc biệt, nó còn giúp ngăn ngừa các bệnh nguy hiểm như ung thư, tim mạch, đột quỵ… 

Mặc dù là thực phẩm bổ dưỡng và tương đối lành nhưng khoai lang được khuyến cáo không dùng với nhóm thực phẩm dưới đây:

Không ăn cùng bí đỏ

Khoai lang và bí đỏ 2 loại thực phẩm nhuận tràng nhưng khi kết hợp cùng nhau sẽ gây ra tình trạng chướng khí. Tình trạng nôn khan, ợ chua xảy ra khi ăn 2 loại thực phẩm này cùng lúc. Lưu ý khi nấu, luộc phải chín kỹ nếu không muốn tình trạng đầy bụng nặng hơn.

Không ăn cùng cà chua

Nếu trong thực đơn đã có khoai lang thì bạn không nên bổ sung thêm cà chua. Vì trong khoai lang có đường, khi tiêu thụ thực phẩm này, đường được lưu lại sẽ kích thích dạ dày tiết ra nhiều axit dịch vị.

Trong khi đó, cà chua khi ăn vào trong cơ thể dễ bị kết tủa trong môi trường axit mạnh, từ đó thức ăn sẽ tích tụ trong ruột và dạ dày, gây khó tiêu hóa, khó hấp thụ, đau bụng, tiêu chảy.

Không ăn cùng chuối

Bất ngờ 6 nhóm thực phẩm cực tốt nhưng được khuyến cáo "đại kỵ" với khoai lang - Ảnh 3.

Chuối và khoai lang đều tốt nhưng lại được khuyến cáo không ăn cùng nhau. Ảnh minh họa

Cũng giống như cà chua, khi ăn khoai lang không nên ăn cùng chuối. Đây đều là 2 thực phẩm dễ tạo cảm giác no. Do đó, nếu ăn cùng một lúc sẽ dễ bị đầy bụng, trào ngược axit dạ dày. Thậm chí, khi ăn quá nhiều chuối và khoai lang sẽ dẫn đến khó tiêu hóa, hấp thụ, trường hợp nặng có thể gây ngộ độc mãn tính do thức ăn trong ruột và dạ dày bị ức chế.

Không ăn cùng ngô

Ngô được đánh giá là thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao. Trung bình trong 100g ngô chứa khoảng 70,6g carbohydrate, dồi dào chất đạm, chất xơ, chất béo, magie, kali… Ngoài ra, ngô chứa hàm lượng lớn vitamin, cao gấp 5 – 10 lần so với lượng vitamin có trong gạo và lúa mì.

Để tiêu hóa ngô, dạ dày cần tiết ra nhiều axit và cũng mất nhiều thời gian để thực hiện xong công việc này. Nếu ăn ngô và khoai lang cùng một lúc sẽ tạo gánh nặng lên dạ dày, khiến dạ dày phải tiết ra nhiều axit để tiêu hóa cả 2 loại thực phẩm, tệ hơn là gây trào ngược dạ dày.

Không ăn cùng trứng

Trứng là thực phẩm giàu protein, ít chất béo, rất phù hợp để dùng vào bữa sáng. Việc trứng và khoai lang có thể kết hợp được với nhau hay không còn phù thuộc vào từng đối tượng. Cụ thể, những người có nhu động và hệ tiêu hóa hoạt động tốt thì việc ăn 2 món này cùng một lúc sẽ không gây hại gì. Nhưng với người mắc chứng khó tiêu, dạ dày cần lượng lớn thời gian để tiêu hóa hết hàm lượng protein có trong trứng. Nếu bạn tiếp tục ăn thêm khoai lang sẽ làm tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa và gây đau bụng.

Không ăn chung với quả hồng

Đường có trong khoai lang khi đi vào trong cơ thể sẽ rất dễ lên men trong dạ dày, do đó, khi ăn khoai lang sẽ gây ra hiện tượng tăng tiết axit dạ dày. Nếu bạn ăn cả khoai lang và quả hồng cùng với nhau, sẽ làm cô đặc và kết tủa axit trong dạ dày do phản ứng hóa học của phức hợp tannin - pectin của quả hồng, trường hợp nặng có thể gặp phải tình trạng xuất huyết tiêu hóa hoặc viêm loét dạ dày.

F0 bị khàn giọng, mất giọng cần làm gì cho nhanh khỏi?F0 bị khàn giọng, mất giọng cần làm gì cho nhanh khỏi?

GiadinhNet - Các nhà khoa học cho biết virus SARS-CoV-2 ảnh hưởng đến các mô trong hệ thống hô hấp, trong đó có thanh quản. Điều này giải thích tại sao một số người bị khàn giọng trong thời gian bị nhiễm bệnh.

5 sai lầm khi chăm sóc da

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Đo đường huyết sau ăn, chỉ số đường huyết sau ăn bao nhiêu là bình thường?

Đo đường huyết sau ăn, chỉ số đường huyết sau ăn bao nhiêu là bình thường?

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường đo đường huyết sau ăn rất quan trọng. Chỉ số đường huyết sau khi ăn phản ánh được nồng độ đường trong cơ thể có tăng lên hay không sau khi tiêu hóa một số loại thực phẩm nhất định.

Tưởng béo bụng, cô gái 18 tuổi bất ngờ phát hiện có khối u buồng trứng 'khủng'

Tưởng béo bụng, cô gái 18 tuổi bất ngờ phát hiện có khối u buồng trứng 'khủng'

Y tế - 1 giờ trước

GĐXH - Sau khi thăm khám, các bác sĩ phát hiện bệnh nhân có khối u buồng trứng kích thước lớn, chứa nhiều dịch nhày, chiếm gần hết khoang bụng.

Cô gái 25 tuổi nhập viện, nêu lý do 'liên tục phải nghỉ phép, ngại đi làm'

Cô gái 25 tuổi nhập viện, nêu lý do 'liên tục phải nghỉ phép, ngại đi làm'

Sống khỏe - 5 giờ trước

Nữ nhân viên văn phòng ở Hà Nội vào khám với tình trạng suy giảm trí nhớ, mệt mỏi, mất ngủ, không muốn đến công ty làm việc.

Tự tử ở trẻ vị thành niên: Khi con đau mà không nói, cha mẹ cần thấu hiểu những tín hiệu nhỏ để cứu con

Tự tử ở trẻ vị thành niên: Khi con đau mà không nói, cha mẹ cần thấu hiểu những tín hiệu nhỏ để cứu con

Sống khỏe - 5 giờ trước

GĐXH – Theo các chuyên gia, có nhiều nguyên nhân dẫn đến hành vi tự tử ở trẻ vị thành niên, trong đó, các rối loạn tâm thần như lo âu, trầm cảm, căng thẳng do áp lực học tập, mâu thuẫn gia đình hoặc mối quan hệ bạn bè là một trong những nguyên nhân chính.

Đo đường huyết lúc đói, chỉ số đường huyết bao nhiêu là bình thường?

Đo đường huyết lúc đói, chỉ số đường huyết bao nhiêu là bình thường?

Sống khỏe - 17 giờ trước

GĐXH - Xét nghiệm đường huyết lúc đói là cách nhanh và đơn giản nhất để chẩn đoán bệnh tiểu đường, tiền tiểu đường và giúp điều trị hiệu quả ở các bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.

Đã ghi nhận ca tử vong sởi ở người lớn đầu tiên trong năm

Đã ghi nhận ca tử vong sởi ở người lớn đầu tiên trong năm

Y tế - 18 giờ trước

Viện Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho biết đã ghi nhận ca tử vong sởi người lớn đầu tiên trong năm nay, tính đến thời điểm này. Bệnh nhân tử vong mắc sởi trên nền bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và đái tháo đường.

6 cách đơn giản để thải độc gan

6 cách đơn giản để thải độc gan

Sống khỏe - 20 giờ trước

Một trong những chức năng quan trọng của gan là thải độc. Theo thời gian chức năng gan có thể trở nên suy giảm. Vậy cách nào hỗ trợ gan thải độc tốt hơn?

Mổ cấp cứu nữ sinh bị chó nhà nuôi cắn đứt thực quản

Mổ cấp cứu nữ sinh bị chó nhà nuôi cắn đứt thực quản

Y tế - 21 giờ trước

Chú chó nhà nuôi 12 năm đột ngột tấn công bé gái 11 tuổi khiến bệnh nhi tổn thương sâu vào thực quản, phải đi cấp cứu.

Người đàn ông 41 tuổi phát hiện xơ gan thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Người đàn ông 41 tuổi phát hiện xơ gan thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 21 giờ trước

GĐXH - Mặc dù đã được phát hiện xơ gan từ năm 2023, thay vì quyết tâm cai rượu, anh X. vẫn uống khoảng 500ml rượu mỗi ngày.

7 cách tự nhiên giúp làm sạch, thải độc phổi

7 cách tự nhiên giúp làm sạch, thải độc phổi

Sống khỏe - 1 ngày trước

Duy trì phổi khỏe mạnh là điều tối quan trọng đối với sức khỏe nói chung, đặc biệt là trong bầu không khí ô nhiễm hiện nay...

Top