Hà Nội
23°C / 22-25°C

Bệnh tay chân miệng có lây không? Cần làm gì để nhanh cải thiện?

Thứ năm, 10:00 28/09/2023 | Sống khỏe

Tay chân miệng là một bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ. Đây là mối lo lắng của nhiều bậc cha mẹ bởi triệu chứng bệnh đa dạng, dễ nhầm lẫn và có thể gây biến chứng nặng nề. Vậy bệnh tay chân miệng có lây không và cần làm gì để nhanh cải thiện bệnh?

Bệnh tay chân miệng có lây không?

Bệnh tay chân miệng có nguy cơ lây nhiễm cao trong cộng đồng do nguyên nhân gây bệnh xuất phát từ nhiều nhóm virus khác nhau, điển hình là virus Enterovirus. Khi nhiễm bệnh, trên cơ thể trẻ sẽ có những vùng da bị tổn thương, xuất hiện những phỏng nước tập trung chủ yếu tại miệng, lưng, mông, lòng bàn tay, lòng bàn chân.

Bệnh tay chân miệng có khả năng bùng phát thành dịch nếu không được kiểm soát tốt do dễ dàng lây từ người sang người thông qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết đường tiêu hóa từ mũi, nước bọt, hầu họng hay dịch tiết từ các nốt phỏng của người bệnh.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể bị lây tay chân miệng qua việc tiếp xúc với các chất bài tiết của người bệnh trên dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi, bàn ghế, rèm cửa, nền nhà… Đặc biệt trường hợp bệnh nhân mắc các bệnh hô hấp, việc ho, hắt hơi có thể tạo điều kiện để virus phát tán và truyền từ người này qua người khác.

Nếu trẻ mắc bệnh tay chân miệng do virus Enterovirus 71 (EV71) gây ra thì thường nặng hơn vì có nhiều biến chứng nguy hiểm như: viêm não, viêm màng não, tổn thương cơ tim, phù phổi…. Chính vì vậy, khi trẻ bị tay chân miệng, cha mẹ không nên chủ quan mà cần chăm sóc trẻ hợp lý, kịp thời để bệnh mau cải thiện và hạn chế các biến chứng nguy hiểm.

photo-1693983139259

Bệnh tay chân miệng lây từ người sang người thông qua tiếp xúc trực tiếp

Người lớn có bị chân tay miệng không?

Nhiều người chủ quan cho rằng, người lớn sẽ không bị tay chân miệng. Nhưng trên thực tế, bệnh tay chân miệng có thể lây sang người lớn khi cơ thể họ không đủ sức đề kháng để chống lại virus. Nhiều bậc cha mẹ vẫn bị lây bệnh tay chân miệng khi chăm sóc và vệ sinh cho trẻ mắc bệnh.

Tuy nhiên cần lưu ý, người lớn nhiễm bệnh tay chân miệng thường không có dấu hiệu nhận biết rõ ràng và khó kiểm soát. Đồng thời, bệnh tay chân miệng ở người lớn sẽ có các chuyển biến nguy hiểm hơn so với trẻ em.

Cách chữa bệnh tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng do virus gây ra nên chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Tùy vào các triệu chứng bệnh, bác sĩ sẽ có hướng điều trị phù hợp nhằm tránh các biến chứng nguy hiểm. Ví dụ, hạ sốt, điều trị loét miệng, bù đủ nước cho trẻ… Đặc biệt, điều trị nhằm tránh các biến chứng viêm não – viêm màng não.

photo-1693983143413

Khi trẻ bị tay chân miệng sốt cao, cần cho trẻ dùng ngay thuốc hạ sốt

Bộ đôi cốm và gel Subạc - Giải pháp hiệu quả cho trẻ bị tay chân miệng

Để phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện nhanh chóng bệnh tay chân miệng, ngăn chặn bệnh lây lan thành dịch, bên cạnh việc lưu ý trong việc ăn uống hàng ngày, cha mẹ có thể cho con kết hợp sử dụng bộ đôi thảo dược "trong uống- ngoài bôi" cốm và gel Subạc.

Gel Subạc chứa thành phần nano bạc giúp kháng khuẩn, kháng virus mạnh mẽ. Sử dụng Subạc giúp làm sạch da, nhanh lành tổn thương trên da khi bị tay chân miệng. Ngoài ra, Subạc còn chứa dịch chiết neem, chitosan giúp kháng khuẩn, kích thích tái tạo da và ngăn ngừa hình thành sẹo cho người bệnh tay chân miệng.

photo-1693983144823

Gel Subạc giúp sát khuẩn, tái tạo da, ngăn ngừa sẹo

Bên cạnh đó, để đạt hiệu quả tối ưu trong việc phòng ngừa và cải thiện bệnh tay chân miệng, bố mẹ cần tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng sản phẩm cốm Subạc.

Cốm Subạc chứa các thảo dược như cao lá neem, cao lá xoài, cao nhọ nồi, kẽm gluconate, cao bạch chỉ, L-lysine,... giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa và hỗ trợ làm lành tổn thương trên da do bệnh tay chân miệng, hỗ trợ giảm nhẹ triệu chứng trong trường hợp chẳng may bé đã bị lây bệnh.

photo-1693983147769

Cốm Subạc giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho trẻ

Biện pháp phòng tránh lây nhiễm khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng

Tay chân miệng hiện chưa có vaccine phòng bệnh, người lớn khi chăm sóc trẻ bị nhiễm bệnh có thể phòng ngừa lây nhiễm bằng cách:

- Cần rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, đặc biệt sau khi tiếp xúc với các vết bọng nước hoặc vết loét, trước khi nấu ăn, hoặc trước khi cho trẻ ăn, sau khi thay tã cho trẻ;

- Lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày của trẻ như tay nắm cửa, mặt bàn, sàn nhà, dụng cụ học tập, đồ chơi, bằng các chất tẩy rửa.

- Ngoài ra, tránh tiếp xúc trực tiếp (ôm hôn, sử dụng chung đồ dùng,...) với trẻ bị nhiễm bệnh cũng giúp làm giảm nguy cơ lây nhiễm.

- Che mũi và miệng khi hắt hơi hoặc ho; vứt khăn giấy và tã đã qua sử dụng vào thùng rác được đậy kín nắp;

- Giữ vệ sinh tại gia đình, nhà trẻ mẫu giáo, trường học...

- Thực hiện ăn chín, uống chín; không mớm thức ăn cho trẻ; tuyệt đối không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm hay mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, cốc, bát, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.

- Tạm thời cách ly trẻ: Tay chân miệng được biết đến là bệnh dễ lây lan, vì vậy bố mẹ nên cho trẻ bị tay chân miệng ở nhà trong phòng riêng. Nếu nhà có nhiều trẻ nhỏ thì cần cách ly trẻ bị bệnh với những trẻ khác.

photo-1693983150162

Trẻ bị tay chân miệng không được gãi mạnh vào vết ban

Sản phẩm phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.

Địa chỉ: Số 171 phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.

Điện thoại: 024.38461530 – 028.62647169

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Anh Thư

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Đau bụng, ợ hơi, người phụ nữ 48 tuổi đi khám phát hiện hơn 100 polyp mọc chi chít trong dạ dày

Đau bụng, ợ hơi, người phụ nữ 48 tuổi đi khám phát hiện hơn 100 polyp mọc chi chít trong dạ dày

Bệnh thường gặp - 2 giờ trước

GĐXH - Polyp dạ dày thường lành tính nhưng trong một số trường hợp có thể tiến triển thành ung thư nếu không được phát hiện sớm và theo dõi định kỳ.

Thai phụ bị vỡ túi nâng ngực, chuyên gia chỉ rõ những nguyên nhân khiến túi ngực có thể vỡ

Thai phụ bị vỡ túi nâng ngực, chuyên gia chỉ rõ những nguyên nhân khiến túi ngực có thể vỡ

Sống khỏe - 2 giờ trước

GĐXH – Theo các bác sĩ, bất kỳ vật liệu nào khi đưa vào cơ thể đều có hạn sử dụng, trong đó có túi nâng ngực. Theo khuyến cáo của giới chuyên môn, chị em nên thay túi nâng ngực sau khoảng 10 năm thực hiện đặt túi.

Người phụ nữ 35 tuổi đang khỏe mạnh bỗng phát hiện sớm ung thư cổ tử cung nhờ làm việc này

Người phụ nữ 35 tuổi đang khỏe mạnh bỗng phát hiện sớm ung thư cổ tử cung nhờ làm việc này

Mẹ và bé - 4 giờ trước

GĐXH - Lần đầu tiên chị tầm soát ung thư cổ tử cung cách đây 1 tháng bằng cách tự lấy mẫu tại nhà, cho kết quả xét nghiệm HPV 1/12 (+), khi soi CTC, các bác sĩ đã phát hiện bất thường.

2 loại trái cây rẻ tiền nhưng chứa hợp chất chống ung thư tuyệt vời

2 loại trái cây rẻ tiền nhưng chứa hợp chất chống ung thư tuyệt vời

Sống khỏe - 5 giờ trước

Các nhà nghiên cứu Brazil và Đức đã phát hiện ra tiềm năng điều trị ung thư của đu đủ, chanh dây qua cách thức hoạt động của các hợp chất hóa học thực vật.

BV Nhân dân Gia Định lần đầu ghép thận thành công từ người hiến tạng chết não

BV Nhân dân Gia Định lần đầu ghép thận thành công từ người hiến tạng chết não

Y tế - 6 giờ trước

Hai bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối được hồi sinh nhờ tạng từ người chết não.

Đau đầu, sốt không đỡ, nam thanh niên 22 tuổi rơi vào hôn mê

Đau đầu, sốt không đỡ, nam thanh niên 22 tuổi rơi vào hôn mê

Y tế - 7 giờ trước

GĐXH - Bệnh nhân được bạn cùng phòng phát hiện trong tình trạng lơ mơ, gọi hỏi không đáp nên nhanh chóng đưa đi cấp cứu.

Bộ Y tế thông tin nhanh về những trường hợp mắc bệnh chưa rõ nguyên nhân tại Nga

Bộ Y tế thông tin nhanh về những trường hợp mắc bệnh chưa rõ nguyên nhân tại Nga

Y tế - 7 giờ trước

GĐXH - Đến thời điểm hiện tại, thông tin ban đầu từ Cơ quan Đầu mối thực hiện Điều lệ Y tế quốc tế (IHR) của WHO tại khu vực châu Âu, một số trường hợp bệnh đã xác định nguyên nhân gây bệnh là do nhiễm vi khuẩn Mycoplasma.

Đo đường huyết tại nhà, có dấu hiệu đường huyết này cần gặp bác sĩ sớm

Đo đường huyết tại nhà, có dấu hiệu đường huyết này cần gặp bác sĩ sớm

Bệnh thường gặp - 10 giờ trước

GĐXH - Việc theo dõi chỉ số đường huyết tại nhà mỗi ngày sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát và chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

Công thức đi bộ 5-4-5 là gì, tại sao lại giúp chúng ta sống lâu hơn?

Công thức đi bộ 5-4-5 là gì, tại sao lại giúp chúng ta sống lâu hơn?

Bệnh thường gặp - 14 giờ trước

Đi bộ là hình thức tập thể dục đơn giản nhất, nhưng bí quyết để làm cho nó hiệu quả hơn không phải là đi bộ nhiều hơn mà là đi bộ thông minh hơn…

Người phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cải thiện chứng mệt mỏi, ổn định đường huyết nhờ làm việc này

Người phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cải thiện chứng mệt mỏi, ổn định đường huyết nhờ làm việc này

Bệnh thường gặp - 14 giờ trước

GĐXH - Sau khi được hướng dẫn lại kỹ thuật tiêm Insulin, điều chỉnh vị trí tiêm do trước đây thực hiện chưa đúng... người bệnh đã cải thiện chứng thường xuyên mệt mỏi, đường huyết thất thường...

Top