Hà Nội
23°C / 22-25°C

BS ung bướu: Đây là những việc bạn có thể làm để ngăn ngừa ung thư gan, rất nên tuân thủ

Thứ ba, 08:47 07/05/2019 | Sống khỏe

GS chuyên khoa ung thư trả lời câu hỏi làm gì để ngăn chặn ung thư gan, liệu có chữa được không? Bệnh gan sẽ tiến triển thành ung thư trong bao lâu? Ai cần chú ý phòng ngừa?

Chúng ta có thể làm gì để ngăn chặn ung thư gan?

Sự xuất hiện của ung thư gan không phải là căn bệnh chỉ hình thành sau một đêm và đương nhiên chúng thường liên quan đến nhiều yếu tố. Ý nói rằng bệnh gan phát triển trong một thời gian khá dài, bạn hoàn toàn có thể chủ động kiểm soát tốt tình trạng bệnh của mình.

Một trong số các nguyên nhân có liên quan đến bệnh gan sẽ có yếu tố nguy cơ cao gây ung thư gan. Tuy nhiên, không phải tất cả các bệnh về gan đều sẽ chuyển thành ung thư gan, hoặc nó phụ thuộc vào tình hình thực tế.

Một số người mắc bệnh gan nhưng không có nguy cơ tiến triển thành ung thư gan, trong khi một số người không may mắn như vậy. Sau khi bị bệnh gan, ung thư gan cũng đến không lâu sau đó.

Câu hỏi đặt ra là, liệu mất bao lâu để bệnh gan biến thành ung thư gan? Ung thư gan có chữa được không? Làm thế nào chúng ta có thể ngăn ngừa ung thư gan trong cuộc sống hàng ngày?

Trả lời cho loạt câu hỏi này, kênh Bác sĩ Gia đình (TQ) đã mời Giáo sư Lý Hạc Bình, Giám đốc Khoa Ung bướu của Bệnh viện số 1, Đại học Trung Sơn (TQ) giải thích rõ hơn về vấn đề này.

Bệnh gan sẽ tiến triển thành ung thư gan trong thời gian bao lâu?

"Không có thời gian cụ thể tuyệt đối nào để chắc chắn rằng bệnh gan biến thành ung thư gan. Nó phụ thuộc vào tình hình thực tế của từng người. Một số người có thể bị ung thư gan trong một thời gian ngắn sau khi bị bệnh gan. Một số người bị bệnh gan, nhưng họ có thể sống như vậy cả đời.

Tuy nhiên, trong trường hợp bình thường, khi bị viêm gan B, không thể ngay lập tức trở thành ung thư gan trong năm thứ hai sau đó. Điều này đòi hỏi một quá trình phát triển chậm, từ viêm gan B đến viêm gan hoạt động mãn tính, xơ gan và sau đó đến ung thư gan.

Quá trình này dài hơn một chút, với khoảng thời gian kéo dài từ 5 năm, 10 năm hoặc thậm chí 20 năm. Nhưng đó không phải là một quy luật tuyệt đối và thời gian chuyển tiếp của một số người sẽ ngắn hơn. Giáo sư Lý Hạc Bình nói.

Ung thư gan có chữa được không?

Ung thư gan là một loại ung thư như những loại ung thư khác mà chúng ta đã biết. Khi mọi người nghe thấy từ ung thư, họ nghĩ rằng đó là một căn bệnh gần với cái chết. Trên thực tế, mặc dù ung thư khó điều trị hơn nhưng không phải là không thể chữa được.

Đặc biệt, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, kỹ thuật y tế không ngừng cải tiến và từ đó mà nhiều phương pháp điều trị ung thư có thể đạt được kết quả tốt.

Để trả lời cho câu hỏi liệu ung thư gan có thể được chữa khỏi hay không, Giáo sư Lý Hạc Bình đã giới thiệu rằng nó tùy thuộc vào giai đoạn.

Nếu bệnh nhân phát hiện ở giai đoạn đầu của bệnh ung thư gan, một số người có thể chữa giảm nhẹ, nhưng rất khó để chữa khỏi ở giai đoạn giữa và cuối.

Tuy nhiên, nếu khoa học y tế không ngừng tiến bộ trong tương lai, các phương pháp điều trị và thuốc mới khác sẽ xuất hiện, có thể tình trạng hiện nay không được chữa khỏi nhưng sau này vẫn có hy vọng được chữa khỏi. Do đó, điều quan trọng hiện nay là phải khám sớm, phát hiện sớm và tiến hành điều trị sớm nhất có thể.

Phòng chống ung thư gan hàng ngày, có 2 nhóm người cần chú ý khác nhau

Thực hiện các biện pháp phòng ngừa hàng ngày là điều cần thiết để giữ cho ung thư gan tránh xa bạn. Trong phòng ngừa ung thư gan hàng ngày, giáo sư Lý Hạc Bình đề nghị các nhóm người khác nhau thực hiện các biện pháp phòng ngừa khác nhau.

Thứ nhất, đối với hầu hết tất cả mọi người bình thường khi không có căn bệnh viêm gan, không thường xuyên uống rượu thì khả năng mắc ung thư gan nói chung là thấp.

Bạn có thể làm các bài kiểm tra thể chất bình thường, khám sức khỏe định kỳ và duy trì tâm trạng tốt, chế độ ăn uống bình thường, không khác gì cách phòng ngừa các bệnh ung thư khác.

Thứ hai, đối với nhóm có nguy cơ ung thư gan cao, thường là những người đã có bệnh viêm gan dương tính hoặc bị gan do rượu, thì quan trọng nhất là chú ý 2 điểm, một là tích cực điều trị bệnh gan nguyên phát, hai là thường xuyên kiểm tra sức khỏe để loại trừ ung thư gan.

Đọc thêm bài cùng tác giả Vân Hồng tại đây .

Theo BS Gia đình (TQ)/Trí thức trẻ

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người đàn ông 35 tuổi ở Phú Thọ đang khỏe mạnh bất ngờ nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người đàn ông 35 tuổi ở Phú Thọ đang khỏe mạnh bất ngờ nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 22 phút trước

GĐXH - Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim cấp vốn có sức khỏe bình thường, không có tiền sử bệnh tim mạch. Tuy nhiên, khoảng 2 ngày trước khi vào viện, người bệnh cảm thấy tức ngực, khó thở...

Thực phẩm mùa hè rẻ tiền, làm mát gan, người Việt nên dùng thường xuyên để giúp gan thải độc

Thực phẩm mùa hè rẻ tiền, làm mát gan, người Việt nên dùng thường xuyên để giúp gan thải độc

Bệnh thường gặp - 3 giờ trước

GĐXH - Để giảm bớt “gánh nặng” cho gan, ngoài việc chú trọng đến những thức ăn tốt cho gan thì uống gì tốt cho gan cũng là vấn đề cần quan tâm.

Cẩn trọng với biến chứng chảy máu do bệnh trĩ

Cẩn trọng với biến chứng chảy máu do bệnh trĩ

Y tế - 13 giờ trước

Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ vừa điều trị thành công cho trường hợp bệnh nhân chảy máu nhiều do bệnh trĩ.

Hóc xương cá vào đường thở, bé 16 tháng tuổi nhập viện khẩn cấp

Hóc xương cá vào đường thở, bé 16 tháng tuổi nhập viện khẩn cấp

Y tế - 16 giờ trước

Hóc dị vật là tai nạn phổ biến và đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ nhỏ, nhất là khi ăn uống không đúng cách hoặc thiếu sự giám sát.

Bất an với thực phẩm 'bẩn’

Bất an với thực phẩm 'bẩn’

Y tế - 16 giờ trước

Vụ việc 3.500 tấn giá đỗ thành phẩm bị phát hiện ngâm, tưới bằng “nước kẹo”, cùng với hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm nghi do sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ xảy ra gần đây tại Nghệ An đang gióng lên hồi chuông cảnh báo, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải khẩn trương triển khai các giải pháp ngăn chặn.

Bộ Y tế chuẩn bị triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi đợt 3

Bộ Y tế chuẩn bị triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi đợt 3

Y tế - 17 giờ trước

GĐXH - Để ứng phó hiệu quả với tình hình dịch sởi, Bộ Y tế yêu cầu các Viện Vệ sinh dịch tễ và Viện Pasteur khẩn trương rà soát, lên kế hoạch và triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi đợt 3 trong năm 2025.

Phục hồi chức năng sau đột quỵ: Tiến hành sớm giúp bệnh nhân giảm di chứng nặng nề

Phục hồi chức năng sau đột quỵ: Tiến hành sớm giúp bệnh nhân giảm di chứng nặng nề

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

GĐXH - Theo tổ chức Đột quỵ Thế giới (WSO), có tới 12 triệu trường hợp đột quỵ mỗi năm, trong đó khoảng 7,3 triệu ca tử vong và 5 triệu người sống sót với các di chứng gây tàn tật vĩnh viễn.

Người bệnh tiểu đường ăn gạo lứt theo cách này để ổn định đường huyết

Người bệnh tiểu đường ăn gạo lứt theo cách này để ổn định đường huyết

Sống khỏe - 18 giờ trước

GĐXH - Gạo lứt thích hợp với người bệnh tiểu đường nhưng không nên lạm dụng. Ngoài ra cần bổ sung thêm thực phẩm có chứa đạm, các loại rau củ có lượng carb thấp, thực phẩm có chứa chất béo lành mạnh.

Người bệnh 'vô danh' bị chấn thương sọ não nặng may mắn được cứu sống

Người bệnh 'vô danh' bị chấn thương sọ não nặng may mắn được cứu sống

Bệnh thường gặp - 23 giờ trước

GĐXH - Mặc dù nhập viện không có người thân hoặc giấy tờ tùy thân, nhưng các bác sĩ vẫn tiến hành điều trị và phẫu thuật để bảo vệ sự sống của người bệnh.

40 tuổi nhưng sáng nào ngủ dậy cũng đau lưng, tôi giật mình khi bác sĩ nói "mắc bệnh của người già"

40 tuổi nhưng sáng nào ngủ dậy cũng đau lưng, tôi giật mình khi bác sĩ nói "mắc bệnh của người già"

Sống khỏe - 1 ngày trước

Tôi chưa từng nghĩ mình sẽ nghe cụm từ ấy lúc này – khi bản thân vẫn còn cảm thấy trẻ trung, khỏe mạnh và đầy năng lượng

Top